Xác định công thức tổng quát của dãy số (un) sau:
\(\left(u_n\right):\hept{\begin{cases}u_1=\frac{5}{4}\\u_{n+1}=\frac{u_n+1}{2}\left(n\ge1\right)\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 tam giác vuông ABH và ACK có:
AB=AC
ˆBADchungBAD^chung
Suy ra: ΔABH =ΔACK(cạnh huyền- góc nhọn)
b) Do ΔABH =ΔACK nên AH=AK ⇒ HC=KB
Xét 2 tam giác vuông KOB và HOC có:
KB=HC
ˆBOK=ˆCOHBOK^=COH^ (đối đỉnh)
Suy ra: ΔKOB=ΔHOC (góc nhọn - cạnh góc vuông)
⇒OK=OH
c) ΔABC có 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại O
⇒AO là đường cao còn lại
⇒AO⊥BC
gọi M là giao của AO và BC ⇒AM là trugn trực của BC
ΔIBC cân tại I ⇒ IM là trung trực của BC
⇒ A,I,M thẳng hàng
Hay A,O,M thẳng hàng
Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc ABC = ACB
a) Xét tgiac ABH và ACK có:
+ AB = AC
+ chung góc A
+ góc AHB = AKC = 90 độ
=> tgiac ABH = ACK (ch-gn)
=> góc ABH = ACK
Mà góc ABC = ACB
=> ABC - ABH = ACB - ACK
=> góc OBC = OCB
=> tgiac OBC cân tại O
=> đpcm
b) Tgiac OBC cân tại O => OB = OC
Xét tgiac OBK và OCH có:
+ góc OKB = OHC = 90 độ
+ OB = OC
+ góc KBO = HCO (cmt)
=> tgiac OBK = OCH (ch-gn)
=> đpcm
c) Xét tgiac ABO và ACO có:
+ OB = OC
+ AO chung
+ AB = AC
=> tgiac ABO = ACO (ccc)
=> góc BAO = CAO
=> tia AO là tia pgiac của góc BAC (1)
Xét tgiac ABI và ACI:
+ AI chung
+ AB = AC
+ IB = IC
=> tgiac ABI = ACI (ccc)
=> góc BAI = CAI
=> AI là tia pgiac góc BAC (2)
(1), (2) => A, O, I thẳng hàng (đpcm)
hok tốt tk nha
Xét tg EAC và tg BAD có:
Góc EAC = BAD ( = 90° + BAC )
EA = BA
AD = AC
Suy ra ∆EAC = ∆BAD ( c- g- c )
Suy ra BD= EC( đpcm)
Đó 2 ∆ trên bằng nhau suy ra góc ADB= góc ACE
Lại có góc ADB+ góc BDC + góc ACD= 90°
Suy ra: góc BDC + góc ACD + góc ACD = 90°
Suy ra∆ CDO vuông tại O( Ở là gđ của EC và BD )
Suy ra: EC vuông góc BD
Ta có :
21A=14B=6C=21A42=14B42=6C42=A2=B3=C7=A+B+C2+3+7=18012=1521A42=14B42=6C42=A2=B3=C7=A+B+C2+3+7=18012=15
,mà A2=15=>A=15.2=30A2=15=>A=15.2=30
B3=15=>B=15.3=45B3=15=>B=15.3=45
C7=15=>C=15.7=105C7=15=>C=15.7=105
SUY RA GÓC A=30 ĐỘ ;GÓC B=45 ĐỘ; GÓC C=105 ĐỘ
k mik nha
tự kẻ hình :
a, có EI // AC (gt)
=> góc ACI = góc AIB (đồng vị)
có góc ACI = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> góc EIB = góc EBI
=> tam giác EIB cân tại E (dh)
b, góc ACI = góc EIB (câu a)
góc ACI + góc FCO = 180
góc EIB + góc EIO = 180
=> góc FCO = góc EIO (1)
tam giác EIB cân tại E (câu a) => EI = EB (đn)
mà có EB = CF (gt)
=> FC = EI
xét tam giác COF và tam giác IOE có : góc CFO = góc OEI (so le trong CF // EI)
và (1)
=> tam giác COF = tam giác IOE (g-c-g)
=> FO = OE (đn)
hăm đúng thì chịu
\(\frac{1}{3}y^2z^2+5y^2z^2=\left(\frac{1}{3}+5\right)y^2z^2=\frac{16}{3}y^2z^2\)
Gọi độ dài 2 cạnh góc vuông cần tìm là a và b (a>b>0)
Theo bài ra ta có: \(\frac{b}{a}=\frac{20}{21}\Rightarrow a=\frac{21}{20}b\)(1)
Áp dụng định lý py-ta-go trong tam giác vuông ta có: \(a^2+b^2=29^2\)(2)
Thay (1) vào (2) \(\left(\frac{21}{20}b\right)^2+b^2=841\)
\(\Rightarrow\frac{441}{400}b^2+b^2=841\)
\(\Rightarrow\frac{841}{400}b^2=841\)
\(\Rightarrow b^2=400\)
\(\Rightarrow b=20\left(b>0\right)\)(3)
Thay (3) vào (1): \(a=\frac{21}{20}\cdot20=21\)
Vậy hai cạnh góc vuông có độ dài là 20 và 21