Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC có D là trung điểm BC. Trên đoạn BD lấy E (khác B, D), trên tia đối của tia CB lấy điểm F sao cho BE = CF Kẻ các đường thẳng vuông góc với BC tại E cắt AB tại G, đường vuông góc với BC tại F cắt AC tại H. Gọi giao điểm của GH với BC là I (a) Chứng minh BG = CH IG = IH b) Kẻ đường thẳng vuông góc với CA tại C, cắt AD tại M. Chứng minh MI vuông góc với GH c) Đường thẳng vuông góc với DG tại D cắt AC tại K, chứng minh rằng: AK + AG <= DG + DK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: f(x)=A(x)+B(x)
\(=4x^3+5x^2-3x+4-4x^3-4x^2+2x-3\)
\(=x^2-x+1\)
b: \(f\left(0\right)=0^2-0+1=1\)
\(f\left(1\right)=1^2-1+1=1\)
c: Đặt f(x)=0
=>\(x^2-x+1=0\)
=>\(x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=0\)
=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\)(vô lý)
=>f(x) không có nghiệm
c: Đặt f(x)=2024
=>\(x^2-x+1=2024\)
=>\(x^2-x-2023=0\)(1)
\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2023\right)=8093>0\)
Do đó: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{8093}}{2}\notin Z\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{8093}}{2}\notin Z\end{matrix}\right.\)
=>f(x) luôn khác 2024 với mọi số nguyên x

Thay x=-2 và y=2 vào M, ta được:
\(M=2\cdot\left(-2\right)\cdot2-4\cdot\left(-2\right)+5\)
=-8+8+5
=5

\(\dfrac{8}{10}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{5}\)
\(\dfrac{8}{10}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{10}+\dfrac{4}{10}=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)
Chúc em học tốt!

10ˣ : 10 . 10¹⁹ ≤ 10²⁴
10ˣ⁻¹⁺¹⁹ ≤ 10²⁴
x + 18 ≤ 24
x ≤ 24 - 18
x ≤ 6
⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Mà x ∈ ℕ*
⇒ x ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}

Gọi số lập được có dạng là \(\overline{abc}\)
TH1: c=0
a có 4 cách chọn
b có 3 cách chọn
Do đó: Có 4x3=12(số)
Th2: c<>0
c có 2 cách chọn
a có 3 cách chọn
b có 3 cách chọn
Do đó: Có 2x3x3=18(số)
Tổng số hạng là 18+12=30(số)

Bài 2:
Trên hình vẽ có 10 góc chung đỉnh 0. Đó là những góc
\(\widehat{xom}\); \(\widehat{xon}\); \(\widehat{xop}\); \(\widehat{xoy}\); \(\widehat{mon}\); \(\widehat{mop}\); \(\widehat{moy}\); \(\widehat{nop}\); \(\widehat{noy}\); \(\widehat{poy}\)
Điểm P là điểm trong của góc mon; mop; xoy
Điểm Q là điểm trong của góc yop; yon; yom; yox

\(x\left(x+11\right)-x^2+x=12\)
=>\(x^2+11x-x^2+x=12\)
=>12x=12
=>x=1

Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
\(2\times12\times8=192\left(dm^2\right)\)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(432-192=240\left(dm^2\right)\)
ĐS: ...