Khi ngửa đầu và kiễng chân, dựa vào quy tắc đòn bẩy
-xác định điểm tựa, lực và trọng lực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dế mèn phưu lưu kí là mộ câu chuyện rất hay do nhà văn tô hoài tạo ra từ nhỏ dế mèn đã được mẹ xây hộ cho cái nhà . Rồi sau đó bị lũ trẻ bắt làm trò chơi . Dế mèn đã giả vờ bị ốm rồi rốn đi . Sau đó làm anh em kế nghĩa với dế trũi . Một hôm trũi bị bắt dế mèn bèn đi tìm . Mộ hôm nọ dế mèn bị mộ con chim bắt . Ngày hôm đó may mà trũi trở về nên dế mèn mới thoát nạn.

1: Xét ΔPMN có AB//MN
nên \(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{PA}{PM}\)
=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{3}{7}\)
mà MN-AB=8
nên \(MN=8:\left(7-3\right)\cdot7=8:4\cdot7=14\left(cm\right)\)
=>AB=14-8=6(cm)
2:
a: Xét ΔABD có AE là phân giác
nên \(\dfrac{BE}{ED}=\dfrac{BA}{AD}\)
Xét ΔBAC có BF là phân giác
nên \(\dfrac{FA}{FC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BA}{AD}\)
=>\(\dfrac{BE}{ED}=\dfrac{FA}{FC}\)
b:
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
\(\dfrac{BE}{ED}=\dfrac{FA}{FC}\)
=>\(\dfrac{BE}{ED}+1=\dfrac{FA}{FC}+1\)
=>\(\dfrac{BD}{ED}=\dfrac{AC}{FC}\)
mà BD=2OD và AC=2OC
nên \(\dfrac{2OD}{ED}=\dfrac{2OC}{FC}\)
=>\(\dfrac{OD}{ED}=\dfrac{OC}{FC}\)
Xét ΔODC có \(\dfrac{OD}{ED}=\dfrac{OC}{FC}\)
nên EF//CD

a: Đặt (d): y=ax+b
Theo đồ thị, ta sẽ thấy: (d) đi qua A(6;0) và B(9;120)
Thay x=6 và y=0 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot6+b=0\)
=>6a+b=0(1)
Thay x=9 và y=120 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot9+b=120\)
=>9a+b=120(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}9a+b=120\\6a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9a+b-6a-b=120\\6a+b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a=120\\b=-6a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=-240\end{matrix}\right.\)
b: a=40; b=-240
=>y=40x-240
Thay x=8 vào y=40x-240, ta được:
\(y=40\cdot8-240=80\left(km\right)\)
=>Ô tô còn cách B 120-80=40km

a: Vì đường thẳng y=ax+b song song với đường thẳng y=3x-7 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne-7\end{matrix}\right.\)
=>y=3x+b
Thay x=1 và y=2 vào y=3x+b, ta được:
\(b+3\cdot1=2\)
=>b+3=2
=>b=-1
Vậy: y=3x-1
b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-7=-3x+3\\y=2x-7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\y=2x-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\cdot2-7=-3\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 và y=-3 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot2+b=-3\)
=>2a+b=-3(1)
Thay x=-2 và y=5 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot\left(-2\right)+b=5\)
=>-2a+b=5(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-3\\-2a+b=5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b-2a+b=-3+5\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=2\\2a=-3-b\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=1\\2a=-3-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=1\end{matrix}\right.\)

a:
b: Tọa độ giao điểm của d1 với trục Ox là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{4}x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{x}{4}=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d1) giao Ox tại A(-12;0)
Tọa độ giao điểm của (d1) với trục Oy là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{4}x+3=\dfrac{1}{4}\cdot0+3=3\end{matrix}\right.\)
vậy: (d1) giao Oy tại B(0;3)