Trong bài thơ Quê Hương của nhà thơ Nguyễn Đình Huân có viết quê hương mang nặng nghĩa tình quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời từ ý thơ đó em hãy miêu tả quang cảnh quê hương và một buổi sáng mùa hè
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Để \(\dfrac{12n+1}{30n-1}\) tối giản thì \(UCLN\left(12n+1,30n-1\right)=1\)
Đặt \(d=UCLN\left(12n+1,30n-1\right)\)
\(S=5\left(12n+1\right)-2\left(30n-1\right)=3\)
vì 12n+1 chia hết cho d và 30n-1 chia hết cho d
nên S chia hết cho d
suy ra 3 chia hết cho d.
Do đó \(d\in\left\{1,3\right\}\)
Tuy nhiên, 12n+1 và 30n-1 không chia hết cho 3
nên d=1
Vậy, phân số \(\dfrac{12n+1}{30n-1}\) tối giản \(\forall n\inℕ\)

Có điều kiện gì thêm không bạn nhỉ. Vì có những trường hợp có thể có nhiều số a, b thõa mãn. Mình lấy ví dụ n = 1, thì sẽ có 2 trường hợp sau: a = 0; b = 2 và a = 1; b = 1. (chưa tính hoán đổi vị trí cho nhau giữa a và b).

Gọi số ban đầu có dạng: \(\overline{abc}\)
a) Sau khi thêm chữ số 5 vào ban trái thì ta có số: \(\overline{5abc}\)
\(\overline{5abc}=5000+\overline{abc}\)
=> Số đó tăng thêm 5000 đơn vị
b) Sau khi thêm chữ số 3 vào trên trái thì ta có: \(\overline{3abc}\)
\(\overline{3abc}=3000+\overline{abc}\)
=> Số đó tăng thêm 3000 đơn vị

\(1)-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{4}\right)-\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\\ =-\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\\ =\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)+\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{5}\right)\\ =-1\\ 2)-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{8}\right)-\left(-\dfrac{3}{8}+\dfrac{4}{7}\right)\\ =-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}\\ =\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{8}\right)+\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{7}\right)\\ =-1\\ 3)\left(\dfrac{-25}{27}-\dfrac{31}{42}\right)-\left(\dfrac{-7}{27}-\dfrac{3}{42}\right)\\ =-\dfrac{25}{27}-\dfrac{31}{42}+\dfrac{7}{27}+\dfrac{3}{42}\\ =\left(\dfrac{-25}{27}+\dfrac{7}{27}\right)+\left(\dfrac{-31}{42}+\dfrac{3}{42}\right)\\ =\dfrac{-18}{27}+\dfrac{-28}{42}\\ =\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-2}{3}\\ =-\dfrac{4}{3}\)
Bài 17:
4: \(\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{6}\right)-\left(-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\)
=2-1=1
5: \(\left(\dfrac{16}{21}+\dfrac{27}{12}\right)-\left(\dfrac{14}{12}-\dfrac{5}{21}\right)\)
\(=\dfrac{16}{21}+\dfrac{27}{12}-\dfrac{14}{12}+\dfrac{5}{21}\)
\(=1-\dfrac{13}{12}=-\dfrac{1}{12}\)
6: \(\left(\dfrac{13}{23}+\dfrac{-15}{4}\right)+\left(\dfrac{10}{23}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{13}{23}+\dfrac{10}{23}-\dfrac{15}{4}-\dfrac{1}{4}\)
\(=1-4=-3\)
Bài 18:
1: \(6\dfrac{2}{5}-\left(2\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=6+\dfrac{2}{5}-2-\dfrac{4}{9}-4-\dfrac{2}{5}\)
\(=-\dfrac{4}{9}\)
2: \(7\dfrac{3}{5}-\left(2\dfrac{5}{7}+5\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=7+\dfrac{3}{5}-2-\dfrac{5}{7}-5-\dfrac{3}{5}\)
\(=-\dfrac{5}{7}\)
3: \(8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)\)
\(=8+\dfrac{2}{7}-3-\dfrac{4}{9}-4-\dfrac{2}{7}\)
\(=1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)
4: \(8\dfrac{2}{9}-\left(4\dfrac{2}{9}-5\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=8+\dfrac{2}{9}-4-\dfrac{2}{9}+5+\dfrac{1}{2}\)
\(=9+\dfrac{1}{2}=\dfrac{19}{2}\)
5: \(21\dfrac{4}{11}-\left(1\dfrac{3}{5}+7\dfrac{4}{11}\right)\)
\(=21+\dfrac{4}{11}-1-\dfrac{3}{5}-7-\dfrac{4}{11}\)
\(=13-\dfrac{3}{5}=\dfrac{62}{5}\)
6: \(11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)
\(=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)
\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)
7: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)
\(=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)
\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)
8: \(\left(7\dfrac{8}{9}+2\dfrac{3}{13}\right)-4\dfrac{8}{9}\)
\(=7+\dfrac{8}{9}+2+\dfrac{3}{13}-4-\dfrac{8}{9}\)
\(=5+\dfrac{3}{13}=\dfrac{68}{13}\)
9: \(\left(6\dfrac{5}{7}+2\dfrac{7}{9}\right)-4\dfrac{5}{7}\)
\(=6+\dfrac{5}{7}+2+\dfrac{7}{9}-4-\dfrac{5}{7}\)
\(=4+\dfrac{7}{9}=\dfrac{43}{9}\)

Bài 3:
1; A = 1 + 2 + 3 + ... + 2023 + 2024
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (2024 - 1) : 1 + 1 = 2024
Tổng của dãy số trên là: (2024 + 1) x 2024 : 2 = 2049300
Đáp số:....
BÀi 3:
2; B = 1 + 3 + 5 + ... + 2023 + 2025
Xét dãy số: 1; 3; 5;...; 2023; 2025
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2025 - 1) : 2 + 1 = 1013
Tổng của dãy số trên là: (2025 + 1) x 1013 : 2 = 1026196

`#3107.101107`
- Các số trong tập hợp cách nhau `5` đơn vị
Số phần tử của tập hợp X:
\(\left(277-2\right)\div5+1=56\) (phần tử)
Vậy, số phần tử của tập hợp X là `56.`

Diện tích cả hình là:
\(8\times8=64\left(cm^2\right)\)
Bán kính của mỗi `1/4` hình tròn là:
\(8\times\dfrac{1}{2}=4\left(cm\right)\)
Diện tích phần màu trắng là:
\(4\times\left(\dfrac{1}{4}\times4\times4\times3,14\right)=50,24\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(64-50,24=13,76\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...

\(\left(x-\dfrac{2}{7}\right)^5=32\\ =>\left(x-\dfrac{2}{7}\right)^5=2^5\\ =>x-\dfrac{2}{7}=2\\ =>x=\dfrac{2}{7}+2\\ =>x=\dfrac{16}{7}\)

\(\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ =>\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^4=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\)
TH1: `x+4/3=1/3`
`=>x=1/3-4/3`
`=>x=-3/3`
`=>x=-1`
TH2: `x+4/3=-1/3`
`=>x=-1/3-4/3`
`=>x=-5/3`
Vậy: ...
Trên vùng quê hương của tôi, một buổi sáng mùa hè rạng rỡ được mở ra bởi sắc màu tươi sáng và thanh bình của thiên nhiên. Ánh nắng mặt trời ấm áp lan tỏa khắp nơi, khiến cho màu xanh của cây cối và ruộng đồng trở nên sáng ngời hơn bao giờ hết. Những cánh đồng lúa xanh mướt vươn mình dưới những hàng tre xanh mơn mởn, những đoá hoa dại rực rỡ nở rộ trên mỗi bờ đê, tạo nên bức tranh tựa như một sơn thủy hữu tình.
Tiếng chim ríu rít lẫn với tiếng gió thổi nhè nhẹ qua những cành cây, những chiếc lá nhỏ li ti rụng xuống đất như những lá thư từ thiên nhiên gửi đến mỗi người con xa quê. Không khí trong lành, mát mẻ của buổi sớm mang lại cảm giác bình yên và hạnh phúc, như một lời khen ngợi tuyệt vời cho vẻ đẹp hữu tình của quê hương tôi.
TICK CHO TUI NHÁ