nêu đặc điểm của môi trường sống ở: sa mạc, vùng biển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Virus là một loại ký sinh trùng nhỏ không thể tự sinh sản. Tuy nhiên, một khi virus lây nhiễm vào một tế bào nhạy cảm, nó có thể điều khiển bộ máy tế bào tạo ra nhiều virus hơn. Hầu hết các virus có RNA và DNA là vật liệu di truyền của chúng. Acid nucleic có thể là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. Toàn bộ hạt virus truyền nhiễm được gọi là virion, bao gồm acid nucleic và vỏ ngoài của protein.
Virus là dạng sống rất nhỏ, ko có cấu tạo tế bào, chỉ có thể nhân lên trong tế bào của sinh vật sống
Để quan sát tế bào dưới kính hiển vi, cần thực hiện theo các bước cơ bản sau:
-
Chuẩn bị kính hiển vi:
- Đảm bảo kính hiển vi sạch sẽ, các thấu kính không có bụi bẩn.
- Kiểm tra nguồn sáng (đèn chiếu sáng) và các điều chỉnh về ánh sáng.
- Đặt kính hiển vi trên một mặt phẳng ổn định.
-
Lắp mẫu lên bàn kính:
- Đặt tiêu bản (mẫu vật) lên bàn kính của kính hiển vi. Sử dụng kẹp tiêu bản để cố định mẫu.
-
Chỉnh tiêu cự (focus):
- Bắt đầu với độ phóng đại thấp nhất (thường là 4x hoặc 10x) để dễ dàng quan sát và xác định vị trí của tế bào.
- Dùng điều chỉnh tiêu cự thô (coarse focus) để đưa tiêu bản vào khoảng nhìn thấy.
- Sau đó, dùng điều chỉnh tiêu cự tinh (fine focus) để làm sắc nét hình ảnh.
-
Chuyển sang độ phóng đại cao hơn:
- Khi đã quan sát rõ hình ảnh ở độ phóng đại thấp, bạn có thể chuyển sang độ phóng đại cao hơn (40x, 100x) để quan sát chi tiết hơn về cấu trúc tế bào.
-
Quan sát và ghi chép:
- Quan sát các bộ phận của tế bào như màng tế bào, nhân, tế bào chất, lục lạp (nếu là tế bào thực vật) hoặc các cấu trúc khác.
- Ghi chép hoặc vẽ lại những gì bạn quan sát được.
-
Chuẩn bị tiêu bản:
- Lấy một mảnh mẫu vật cần quan sát (ví dụ như mẫu tế bào thực vật, mô động vật, vi khuẩn hoặc tảo).
- Nếu quan sát tế bào nhân thực, bạn có thể dùng tế bào lá cây, tế bào niêm mạc miệng, v.v. Nếu là tế bào nhân sơ, có thể dùng mẫu vi khuẩn.
-
Cắt và đặt mẫu lên kính:
- Dùng một chiếc kim hoặc nhíp để cắt một mảnh nhỏ của mẫu và đặt nó lên kính hiển vi (kính slide).
-
Thêm dung dịch nhuộm (nếu cần thiết):
- Nếu cần, bạn có thể nhỏ một vài giọt dung dịch nhuộm (ví dụ như methylene blue, iodine hoặc safranin) lên mẫu để nhuộm cấu trúc tế bào, giúp chúng dễ dàng quan sát hơn dưới kính hiển vi.
- Để dung dịch nhuộm lan đều trên mẫu.
-
Đặt một tấm kính phủ lên mẫu:
- Đặt một tấm kính phủ (cover slip) lên trên mẫu đã nhuộm, tránh tạo bọt khí giữa kính và mẫu. Dùng kim để nhẹ nhàng nhấn kính phủ xuống.
-
Quan sát dưới kính hiển vi:
- Đặt tiêu bản lên bàn kính của kính hiển vi và bắt đầu quan sát như đã hướng dẫn ở trên.
- Đảm bảo kính hiển vi được sử dụng đúng cách để tránh hư hỏng hoặc làm xê dịch mẫu.
- Khi làm tiêu bản tạm thời, nếu mẫu cần thời gian dài để quan sát, bạn có thể nhỏ thêm dung dịch bảo quản như nước hoặc dung dịch đệm để giữ mẫu lâu hơn.
Thông qua các bước trên, bạn có thể quan sát và nghiên cứu các tế bào nhân sơ và nhân thực một cách hiệu quả.
Olm chào em, Để sử dụng học liệu môn sinh học lớp 8 em làm theo hướng dẫn sau nhé.
Bước 1: Từ trang chủ em chọn học bài - chọn lớp 8 - chọn môn sinh học. Trong đó có tất cả các bài giảng, cũng như toàn bộ bài luyện tập, bài nâng cao ở đó em nhé. Cảm ơn em đã lựa chọn gói vip và đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
Vì ở trẻ nhỏ cơ vân bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu.
Ở người lớn phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ văn đã phát triển hoàn thiện , cơ này có khả năng co rút tự ý. Chính vì thế ngời lớn có thể cho nước tiểu ra ngoài theo ý muốn
- Định nghĩa: Di truyền là hiện tượng truyền đạt các đặc tính, tính trạng từ bố mẹ, tổ tiên sang con cháu. Nói cách khác, đó là sự kế thừa những đặc điểm di truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau.
- Ví dụ: Con người thường có màu mắt, màu tóc, chiều cao tương đồng với bố mẹ hoặc ông bà.
- Cơ sở vật chất: Di truyền được thực hiện nhờ các gen nằm trên nhiễm sắc thể. Gen mang thông tin di truyền quy định các tính trạng của cơ thể.
- Định nghĩa: Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Phân loại:
- Biến dị di truyền: Là những biến đổi liên quan đến vật chất di truyền (ADN), có thể truyền lại cho thế hệ sau.
- Đột biến: Những biến đổi đột ngột của vật chất di truyền.
- Biến dị tổ hợp: Sự kết hợp lại các gen vốn có của bố mẹ tạo ra các kiểu gen mới ở con.
- Biến dị không di truyền (thường biến): Là những biến đổi ở kiểu hình, không liên quan đến vật chất di truyền, không di truyền được cho thế hệ sau. Ví dụ: cây trồng lớn nhanh hơn khi được bón phân đầy đủ.
- Biến dị di truyền: Là những biến đổi liên quan đến vật chất di truyền (ADN), có thể truyền lại cho thế hệ sau.
Di truyền là quá trình truyền các đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ
Biến dị là hiện tượng các thể sinh ra có các đặc điểm khác nhau và khác với các cá thể ở thế hệ trước
Di truyền và biến dị là hai đặc tính cơ bản của sự sống, diễn ra song song và gắn liền với quá trình sinh sản. (Nguồn: SGK Khoa học tự nhiên 9, Bộ sách cánh diều, trang 159)
Giúp mình câu hỏi này với ạ.
Cho một đoạn phân tử DNA có chiều dài 4080 (A độ)biết số nucleotide loại G là 450(nu) Tính số lượng nucleotide loại không bổ sung với nucleotide loại G của gen trên.
Số Nu tổng đoạn DNA = 4080 : 3,4 x 2 = 2400. Có 2A + 2G = 2T + 2C = 2400
Mà G = C = 450 thì loại Nu không bổ sung là A = T = (2400 - 2 x 450) : 2 = 750
1 tế bào phân chia 1 lần ra 2 tế bào con.
1 tế bào phân chia 2 lần ra 2 x 2 = 22 =4 tế bào con.
1 tế bào phân chia 3 lần ra 2 x 2 x 2 = 23 = 8 tế bào con.
Vậy a tế bào phân chia n lần ra a x 2n tế bào con.
Nóng,mát
Vùng sa mạc: có vùng đất khô và nóng, là vùng có lượng mưa ít nên cũng rất ít các loài động thực vật sinh sống . Chủ yếu là cây bọ gai và họ xương rồng
Vùng biển: là vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương có nhiều loại thực vật và hải sản phong phú và đa dạng