K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Các từ in đậm trong các câu sau đây có quan hệ với nhau như thế nào ? Con đường từ huyện vào bản tôi rất đẹp. Photo cho tôi thành hai bản nhé !!!A. Từ đồng âm                               B. Từ đồng nghĩaC. Từ đa nghĩa                               D. Từ trái nghĩa2..  Câu “Đoạn đường dành riêng cho người dân bản tôi đi về phải vượt qua một...
Đọc tiếp

1. Các từ in đậm trong các câu sau đây có quan hệ với nhau như thế nào ?

 Con đường từ huyện vào bản tôi rất đẹp. Photo cho tôi thành hai bản nhé !!!

A. Từ đồng âm                               B. Từ đồng nghĩa

C. Từ đa nghĩa                               D. Từ trái nghĩa

2..  Câu “Đoạn đường dành riêng cho người dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to.” Có chủ ngữ là:

    A. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về          

    B. Đoạn đường

    C. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi

    D. đi về

3.Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì

 “Nếu ta quen sống một cuộc sống phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ bay được .”

A. Ngăn cách các vế câu.

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.


0
Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ   Câu 22. Hai câu...
Đọc tiếp

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 22. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 23.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 24. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 25.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 26.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 27. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 28.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 29. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 30. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.

Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 33. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

                                 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                     “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

           D. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 34. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

               Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

           “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

                Sẽ có cây, có cửa, có nhà

             Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn ý nghĩ  của nhân vật.

Câu 35. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

          Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

          D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 36. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

            Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 37. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

           C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 38. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

     A. Một cặp từ                                               B. Hai cặp từ

      C. Ba cặp từ                                                 D. Bốn cặp từ

Câu 39. Trong các cụm từ : chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

            A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển

            B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển

            C. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển

            D. Có bốn từ dù, chân, tay, xua đều mang nghĩa chuyển

Câu 40. Trong đoạn văn “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Có mấy câu ghép

            A. Một câu đơn, hai câu ghép.

            B. Hai câu đơn, một câu ghép.

            C. Ba câu đơn

            D. Hai câu đơn, hai câu ghép.

 

0
Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ   Câu 22. Hai câu...
Đọc tiếp

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 22. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 23.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 24. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 25.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 26.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 27. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 28.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 29. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 30. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.


0
Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?   ...
Đọc tiếp

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.

Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 33. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

                                 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                     “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

           D. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 34. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

               Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

           “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

                Sẽ có cây, có cửa, có nhà

             Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn ý nghĩ  của nhân vật.

Câu 35. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

          Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

          D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 36. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

            Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 37. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

           C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 38. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

     A. Một cặp từ                                               B. Hai cặp từ

      C. Ba cặp từ                                                 D. Bốn cặp từ

Câu 39. Trong các cụm từ : chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

            A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển

            B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển

            C. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển

            D. Có bốn từ dù, chân, tay, xua đều mang nghĩa chuyển

Câu 40. Trong đoạn văn “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Có mấy câu ghép

            A. Một câu đơn, hai câu ghép.

            B. Hai câu đơn, một câu ghép.

            C. Ba câu đơn

           i D. Hai câu đơn, hai câu ghép.

5 người đầu tiên!!!


1
13 tháng 4
  • Câu 31: B. So sánh. (Số lượng hạt mưa được so sánh với tình thương của tác giả dành cho mẹ).
  • Câu 32: B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.
  • Câu 33: A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 34: A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 35: A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 36: C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
  • Câu 37: B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
  • Câu 38: A. Một cặp từ (lên - xuống).
  • Câu 39: A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển (chân đê).
  • Câu 40: B. Hai câu đơn, một câu ghép. (Câu ghép là: Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất).
8 tháng 4

Dưới đây là các câu sử dụng từ đa nghĩa cho các từ "vẽ", "lửa", và "cổ", kèm theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển:

  1. Vẽ
    • Nghĩa gốc: "Cô ấy vẽ bức tranh phong cảnh rất đẹp."
      • (Ở đây, "vẽ" có nghĩa là tạo ra một bức tranh bằng cách sử dụng bút, màu.)
    • Nghĩa chuyển: "Anh ta vẽ ra một kế hoạch hoàn hảo cho dự án."
      • (Ở đây, "vẽ" có nghĩa là phác thảo, hình dung một ý tưởng hoặc kế hoạch.)
  2. Lửa
    • Nghĩa gốc: "Ngọn lửa bùng cháy trong lò sưởi tạo cảm giác ấm áp."
      • (Ở đây, "lửa" có nghĩa là ngọn lửa vật lý, nguồn nhiệt.)
    • Nghĩa chuyển: "Cô ấy có lửa trong lòng, luôn đam mê theo đuổi ước mơ."
      • (Ở đây, "lửa" có nghĩa là niềm đam mê, sức sống.)
  3. Cổ
    • Nghĩa gốc: "Chiếc vòng cổ này được làm từ vàng nguyên chất."
      • (Ở đây, "cổ" có nghĩa là phần trang sức đeo quanh cổ.)
    • Nghĩa chuyển: "Ông ấy thường có những quan điểm cổ hủ về giáo dục."
      • (Ở đây, "cổ" có nghĩa là những tư tưởng, quan điểm lạc hậu, không còn phù hợp với thời đại.)

Hy vọng các câu này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách sử dụng từ đa nghĩa trong tiếng Việt!

9 tháng 4

Olm chào bạn, nếu như không xem bài dạy và sách giáo viên, sách giáo khoa thì người dự ít có khả năng đánh giá đúng về tiết dạy đó được bạn nhé.

10 tháng 4

Nếu Đà Lạt vốn được gọi là thành phố của tình yêu thì đúng như câu thơ trên, hồ Xuân Hương chính là trái tim tượng trưng cho tình yêu chung thủy ấy. Ghé thăm Đà Lạt mộng mơ, ta không thể không ghé đến thắng cảnh hồ Xuân Hương.Mỗi ngày, hồ Xuân Hương đón rất nhiều lượt du khách ghé thăm. Sự nên thơ của cảnh hồ khiến lòng người nao nức. Tuy nhiên, không phải vị khách nào cũng biết đến lịch sử hình thành của hồ. Ban đầu, nơi đây vốn là một thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua. Người dân Lạch thường tổ chức những sự kiện quan trọng hoặc các lễ hội ở đây. Về sau, trong cuộc khai thác thuộc địa đất nước ta, những viên quan người Pháp đã nảy ra ý tưởng ngăn dòng suối làm thành hồ. Đến năm 1923, họ lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành hai hồ. Không may, về sau cả hai đập bị vỡ do một cơn bão lớn. Khoảng năm 1934 - 1935, đập được xây dựng lại, gọi là “Grand Lac”, có nghĩa là “Hồ Lớn”. Sau đó, vào năm 1953, nơi đây được đổi tên thành hồ Xuân Hương và giữ nguyên tên đó đến hiện tại.

Nguồn gốc cái tên Xuân Hương đầy thơ mộng có nhiều giai thoại. Đa số người dân cho rằng vì xung quanh hồ có rất nhiều hoa cỏ. Hoa đua nhau khoe sắc, tỏa ra hương thơm ngào ngạt nên lấy tên như vậy. Bên cạnh đó, cũng có người giải thích rằng tên hồ được lấy cảm hứng từ nữ sĩ nổi tiếng Hồ Xuân Hương.

Về diện tích, hồ Xuân Hương rộng có chu vi khoảng 5 km, rộng 25ha. Hồ có hình tựa trăng lưỡi liềm, bao quanh hồ là những rừng thông đầy vẻ hoang sơ hay những bãi cỏ xanh mướt mát. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như tấm gương khổng lồ lấp loáng ánh sáng. Làm nên nét đặc trưng của hồ Xuân Hương là rừng hoa anh đào rực rỡ sắc hồng mỗi khi xuân sang. Du khách còn có thể thăm quan quán cà phê Thủy Tạ nổi trên mặt hồ với lối kiến trúc độc đáo như một chiếc du thuyền sang trọng.Vào sáng sớm, không khí quanh hồ Xuân Hương vẫn còn tĩnh lặng. Khí trời lạnh cùng không gian yên tĩnh tạo nên vẻ yên bình. Đây là khoảng thời gian thích hợp để người dân xung quanh tập thể dục bởi lúc này vẫn còn vắng du khách. Đến lúc hoàng hôn, hồ Xuân Hương khoác lên mình chiếc áo lãng mạn đến lạ thường. Ánh sáng cuối ngày bao phủ khắp không gian, đổ lên những gam màu sặc sỡ của cỏ cây hoa lá. Buổi tối, những ánh điện lung linh thắp sáng hồ. Mọi người cùng tâm tình, trò chuyện sau một ngày dài.

Hồ Xuân Hương thực sự là thắng cảnh tuyệt vời của Đà Lạt. Hiện nay có rất nhiều điểm vui chơi với được xây dựng ở thành phố ngàn hoa nhưng du khách vẫn luôn tìm về sự cổ kính, nên thơ độc nhất của hồ.

Đặng Bình Minh ơi, dàn ý mà. Văn cũng được, viết dàn ý nữa nha. Văn 10

7 tháng 4

Tôi hoàn toàn tán thành việc phát triển thể dục thể thao trong nhà trường vì đây là một yếu tố quan trọng giúp học sinh phát triển toàn diện. Thể dục thể thao không chỉ cải thiện sức khỏe thể chất mà còn rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần đồng đội và khả năng quản lý thời gian. Những hoạt động này còn giúp giảm căng thẳng sau giờ học, tạo điều kiện để học sinh kết bạn và học hỏi lẫn nhau. Hơn nữa, việc tham gia thể dục thể thao còn khuyến khích lối sống lành mạnh và hình thành thói quen tốt ngay từ khi còn nhỏ. Vì vậy, phát triển thể dục thể thao trong nhà trường không chỉ mang lại lợi ích cho học sinh hiện tại mà còn góp phần xây dựng một thế hệ tương lai khỏe mạnh và năng động.

7 tháng 4

giúp tui dới

5 tháng 4

Cô Minh Tú là giáo viên chủ nhiệm của tôi vào năm học lớp bốn. Năm nay, cô khoảng ba mươi tám tuổi. Dáng người của cô nhỏ nhắn, thanh mảnh. Mái tóc đen dài, luôn được buộc gọn gàng. Cô cao khoảng một mét sáu mươi lăm. Khuôn mặt trái xoan với nước da trắng hồng rạng rỡ. Đôi mắt sáng với ánh nhìn toát ra vẻ dịu dàng. Mỗi khi nhìn vào ánh mắt ấy, tôi cảm nhận được sự yêu thương mà cô dành cho học trò. Cô có giọng nói ấm áp, dịu dàng. Mỗi khi cô giảng bài, chúng tôi đều say sưa lắng nghe. Cô là một giáo viên vô cùng nhiệt huyết. Mỗi giờ học, cô đều yêu cầu chúng em chú ý lắng nghe bài giảng. Không chỉ vậy, cô còn tạo ra bầu không khí sôi nổi, vui vẻ để tiết học hiệu quả hơn. Mỗi khi có một bạn học sinh không hiểu bài là cô sẽ kiên nhẫn giảng lại. Chúng tôi rất yêu mến và kính trọng cô.

đây nhé . bạn cũng có thể thay tên đó .mình cũng là lớp 5 nè .

6 tháng 4

bị đ à

6 tháng 4

Con người chúng ta sẽ luôn có một suy nghic là bảo vệ môi trường và chính bạn thân em đối với môi trường cũng vậy!

Thế giới quanh ta có rất nhiều loại người! Nhưng loại người tệ nhất mà em cho thấy là không biết về mặt ý thức của chính bản thân họ, như vậy mother teresa đã từng nói “Tôi cảm thấy tức giận khi nhìn thấy người ta vứt bỏ đi những thứ có thể sử dụng được. Điều này thật lãng phí”. Cho thấy những con người kém về mặt ý thức đang cố ý phá hoại môi trường xanh thành môi trường chẳng còn một màu xanh tuyệt đẹp như trước kia , nếu con người của chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường thì em nghĩ thế giới sẽ trông thật đẹp! Em luôn nhớ mãi câu nói của Lady Bird Johnson rằng “Môi trường là nơi chúng ta gặp nhau, là nơi đem lại lợi ích cho mọi người, là điều mà tất cả chúng ta đều chia sẻ” . Câu này cho thấy sự thân thiện của môi trường đối với con người trên thế giới và em muốn mọi người luôn nghĩ vậy và không nghĩ đến một suy nghĩ nào khác !

Trong thâm tâm em và những người muốn bảo vệ môi trường sẽ luôn muốn những người không cùng quan điểm cùng nhau có một suy nghĩ chính chắn và chuẩn mực nhất.Em chỉ muốn gửi gắm những nội dung bảo vệ môi trường cho những người không cùng quan điểm và cùng quan điểm với em : Không tham gia vào các hoạt động phá rừng , đốt rừng , tuyên truyền những nội dung về bảo vệ môi trường , trồng cây gây rừng ,....