K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5NĂM HỌC: 2021-2022 A. TIẾNG VIỆTI .PHẦN ĐỌC:  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:   - Mùa thảo quả        - Người gác rừng tí hon        - Trồng rừng ngập mặn        - Chuỗi ngọc lam        - Hạt gạo làng ta        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo        - Thầy thuốc như mẹ hiền        - Thầy cúng đi bệnh...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

0
Câu 1. Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi nào? Khi mua thuốc cần chú ý điều gì? Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng? Trả lời: Câu 2. Em hãy nêu những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?Trả lời: - Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ là một học sinh em cần:Câu 3. Nêu tính chất của cao su? Trả lời: Câu 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào...
Đọc tiếp

Câu 1. Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi nào? Khi mua thuốc cần chú ý điều gì? Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng?

Trả lời:

Câu 2. Em hãy nêu những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?

Trả lời:

- Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ là một học sinh em cần:

Câu 3. Nêu tính chất của cao su?

Trả lời:

Câu 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?

Trả lời:

     

Câu 5. Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì?

Trả lời: Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần:

Câu 6. Tác nhân gây ra bệnh Sốt xuất huyết là gì?

Trả lời: +

Câu 7. Đồng và nhômđặc điểm chung gì?

Trả lời:

Câu 8. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.

 A                                                                               B

 

 Tơ tằm

 

Để sản xuất ra bóng đèn, ly, cốc, kính, chai lọ trong phòng thí nghiệm…

 

Gạch, ngói

 

Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà, lợp mái.

 

 

Thủy tinh

 

Để dệt thành vải may quần áo, chăn màn.

 

 

Đá vôi

 

Để sản xuất xi măng, tạc tượng.

 

 

Câu 9.  Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho cả cao su và chất dẻo?

A.   Dẫn nhiệt tốt

B.   Cách điện

C.   Cứng

D.   Không bị biến đổi khi bị núng nóng.

Câu 10. Tính chất nào dưới đây không phải của cao su?

A.   Đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh

B.   Cách nhiệt, cách điện

C.   Tan trong nước

D.   Tan trong một số chất lỏng khác như xăng, dầu

Câu 11. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Trong tự nhiên sắt có ở đâu?      

A.   Thiên thạch và hợp kim.                 B. Thiên thạch và quặng sắt

C.Quặng sắt và quặng nhôm               D. Quặng sắt và hợp kim       

     

0