K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2024

Châu Phi phát triển kém hơn so với các châu lục khác do nhiều nguyên nhân phức tạp và đan xen, tiêu biểu là:

-  Lịch sử bị thực dân hóa đã để lại những hậu quả nặng nề. Việc bị các nước châu Âu đô hộ và khai thác tài nguyên trong thời gian dài đã khiến châu Phi mất đi cơ hội phát triển tự chủ, đồng thời gây ra sự bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội. Các quốc gia mới độc lập phải đối mặt với những khó khăn trong việc xây dựng thể chế, giải quyết mâu thuẫn sắc tộc và tôn giáo, dẫn đến xung đột và bất ổn kéo dài.

- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt cũng là một trở ngại lớn. Phần lớn châu Phi có khí hậu khô hạn, đất đai kém màu mỡ, thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Những yếu tố này đã gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, cản trở phát triển kinh tế và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

- Xung đột và bất ổn chính trị đã làm suy yếu nền kinh tế và xã hội. Nội chiến, xung đột sắc tộc, tham nhũng và quản lý yếu kém đã làm mất đi nguồn lực, cơ hội phát triển và gây ra tình trạng bất ổn, khiến các nhà đầu tư e ngại.

- Hệ thống giáo dục và y tế yếu kém đã không đáp ứng được nhu cầu phát triển. Chất lượng giáo dục thấp dẫn đến thiếu nguồn nhân lực có trình độ, trong khi hệ thống y tế yếu kém không thể đảm bảo sức khỏe cho người dân, làm giảm năng suất lao động và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

- Cơ sở hạ tầng thiếu thốn là một nút thắt lớn. Đường giao thông, hệ thống điện, nước sạch và các dịch vụ công cộng khác ở nhiều nơi chưa phát triển, gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa, sản xuất và kinh doanh, làm tăng chi phí và giảm sức cạnh tranh.

- Nợ nần và phụ thuộc vào viện trợ đã khiến nhiều nước châu Phi khó tự chủ trong phát triển kinh tế. Gánh nặng nợ nần lớn và sự phụ thuộc vào viện trợ từ nước ngoài đã hạn chế khả năng đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng.

21 tháng 7 2024

Viết đoạn văn có sử dụng số từ ,phó từ, các phép liên kết 

 

16 tháng 5 2024

Đáp án C 

16 tháng 5 2024

C. Rừng lá kim nha bạn

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
14 tháng 5 2024

- 1 hải lí = 1852m.

- Ta có thể thấy, vùng biển Việt Nam được chia làm 5 bộ phận, trong đó bao gồm:

+ Lãnh hải rộng 12 hải lí.

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí.

+ Vùng đặc quyền kinh tế rộng 12 hải lí.

- Từ quy đổi trên, em có thể đổi đơn vị hải lí về đơn vị m hoặc km em nhé.

14 tháng 5 2024

Đổi: 1 hải lý: 1,852 km

hiện nay, nhà nước ta công nhận chiều rộng biển của nước ta là 12 hải lí tính từ đường cơ sở

vậy, chiều rộng biển Việt Nam theo đơn vị Km là:

1,852 x 12 = 22,224 Km

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
14 tháng 5 2024

A. ven biển.

13 tháng 5 2024

Các dòng biển lại có ảnh hưởng đến khí hậu đến các vùng ven biển mà chúng chảy qua Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường  tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
14 tháng 5 2024

Em tham khảo nhé.

Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .

11 tháng 5 2024

Em tham khảo:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/9013619333180.html

11 tháng 5 2024

Nguyên nhân:
- Hoạt động khai thác:
+ Khai thác khoáng sản biển, khai thác dầu khí: Gây rò rỉ, tràn dầu, hóa chất độc hại ra biển.
+ Khai thác quá mức hải sản: Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
- Hoạt động du lịch:
+ Xả rác thải sinh hoạt, du lịch bừa bãi: Gây ô nhiễm môi trường nước biển, ven biển.
+ Hoạt động lặn biển, du lịch sinh thái: Gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
- Hoạt động nông nghiệp:
+ Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học: Gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến + môi trường biển qua sông ngòi.
+ Chăn nuôi gia súc: Rác thải chăn nuôi gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến môi trường biển.
- Hoạt động công nghiệp:
+ Nước thải công nghiệp chưa qua xử lý: Gây ô nhiễm môi trường nước biển, ven biển.
+ Hoạt động vận tải biển: Gây ô nhiễm bởi khí thải, dầu mỡ từ tàu thuyền.
- Biến đổi khí hậu:
+ Nâng mực nước biển: Gây xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven biển.
+ Làm thay đổi nhiệt độ, độ pH nước biển: Gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
- Rác thải sinh hoạt:
+ Rác thải nhựa, nilon: Gây ô nhiễm môi trường nước biển, ảnh hưởng đến sinh vật biển.
+ Rác thải y tế: Gây ô nhiễm môi trường nước biển, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Hậu quả:
- Suy giảm đa dạng sinh học biển:
+ Làm mất đi các loài sinh vật biển, ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái biển.
+ Gây nguy cơ tuyệt chủng các loài sinh vật biển quý hiếm.
- Gây ô nhiễm môi trường nước biển:
+ Gây ảnh hưởng đến chất lượng nước biển, làm giảm oxy trong nước biển.
+ Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi sử dụng hải sản bị ô nhiễm.
- Ảnh hưởng đến du lịch biển:
+ Gây mất đi vẻ đẹp tự nhiên của môi trường biển, ảnh hưởng đến du lịch biển.
+ Gây ảnh hưởng đến sức khỏe du khách khi tham gia các hoạt động du lịch biển.
- Gây biến đổi khí hậu:
+ Làm gia tăng lượng khí nhà kính, góp phần vào biến đổi khí hậu.
+ Gây ảnh hưởng đến đời sống con người và các hoạt động kinh tế - xã hội.
Biện pháp bảo vệ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường biển:
+ Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường biển.
+ Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường biển cho cộng đồng.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật:
+ Ban hành và thực thi nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường biển.
+ Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường biển.
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật:
+ Áp dụng các công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải, rác thải.
+ Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo trong các hoạt động khai thác, du lịch biển.
- Trồng rừng ven biển:
+ Trồng rừng phòng hộ ven biển để ngăn chặn xói lở bờ biển.
 +Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển.
- Nâng cao hiệu quả quản lý:
+ Tăng cường công tác quản lý, giám sát các hoạt động khai thác, du lịch biển.
+ Có các biện pháp bảo vệ các khu vực biển có giá trị cao về sinh thái.

11 tháng 5 2024

Tui thì đơn giản nhé!

1.Chặt phá rừng

Khi chặt phá rừng có nghĩa sẽ giảm hạn chế bầu khí thuyền vì cây xanh hấp thụ cacbon dioxit

9 tháng 5 2024

Sông ngòi Nam Bộ: + Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,... + Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn. + Có 2 hệ thống sông lớn: hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai.

9 tháng 5 2024

Vì chúng ta yêu thiên nhiên và yêu động vật nên chúng ta phải bảo vệ rừng thiên nhiên và môi trường 

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
13 tháng 5 2024