A. Đề 1:
I. Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M?
II. Hoà tan hoàn toàn lượng Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X?
III. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, HCO3-, thu được 43 gam kết tủa và 6,72 lít khí (đktc). Tính số mol của mỗi ion trong dung dịch X?
IV. Cho 15,6 gam hỗn hợp...
Đọc tiếp
A. Đề 1:
I. Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M?
II. Hoà tan hoàn toàn lượng Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X?
III. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, HCO3-, thu được 43 gam kết tủa và 6,72 lít khí (đktc). Tính số mol của mỗi ion trong dung dịch X?
IV. Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và 0,336 lít khí N2O (đktc). Tính khối lượng muối có trong dung dịch A?
B. Đề 2:
I. Dung dịch X chứa BaCl2 0,05M và HCl 0,1M. Bỏ qua sự điện li của nước.
1. Viết phương trình điện li của các chất có trong dung dịch X.
2. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X.
II. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3.
2. Đốt khí NH3 trong O2 có xúc tác Pt.
3. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
4. Nhiệt phân muối NH4NO3.
III. Có bốn dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3 và HNO3 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
IV. Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong X.
giải giúp mình với nhé. Thứ 5 tuần sau mình thi GHKI rồi. cảm ơn các bạn.
CH3−CH2−CH2−CH2OH��3−��2−��2−��2��
Giải thích các bước giải:
a) Oxi hóa X thu được Y có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3����3/��3
⇒ X là ancol bậc 1
Mà X không phân nhánh
⇒ CTCT của X: CH3−CH2−CH2−CH2OH��3−��2−��2−��2��
b)
CH3−CH2−CH2−CH2OH+CuOt0→CH3−CH2−CH2−CHO+Cu+H2OCH3−CH2−CH2−CHO+2AgNO3+3NH3+H2O→CH3−CH2−CH2−COONH4+2Ag+2NH4NO3