huyền phù là j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
Nồng độ mol (ký hiệu: CM) là một đại lượng dùng để biểu thị nồng độ của một chất tan trong dung dịch. Nó cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Tính thể tích dung dịch (V): Đổi đơn vị thể tích về lít. Áp dụng công thức: Thay các giá trị đã tính được vào công thức CM = n/V để tính nồng độ mol
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Mà: H% = 60%
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(TT\right)}=0,1.60\%=0,06\left(mol\right)\)
⇒ mAl2O3 (TT) = 0,06.102 = 6,12 (g)
như này phải ko ?
H−COO−CH=CH−CH3 + NaOH → H−COONa + CH3−CH2−CHO (Đp hình học).
H−COO−CH2−CH=CH2 + NaOH → H−COONa + CH2=CH−CH2−OH.
H−COO−C(CH3)=CH2 + NaOH → H−COONa + CH3−CO−CH3.
CH3−COO−CH=CH2 + NaOH → CH3−COONa + CH3−CHO
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
\(n_M=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
BTNT C và H: mM = mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)
Ta có: nalkane = nH2O - nCO2 = 0,6 - 0,5 = 0,1 (mol)
⇒ nalkene = 0,3 - 0,1 = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_nH_{2n}}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
b, CTPT của alkane và alkene lần lượt là CnH2n+2 và CmH2m
BTNT C: 0,1.n + 0,2.m = 0,5
⇒ n = 1, m = 2 là thỏa mãn.
Vậy: CTPT cần tìm là C2H6 và C2H4
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x 1,5x
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
y 2y y y
số mol khí H2 là: \(n=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{19,832}{22,4}=0,885\left(mol\right)\)
vì cả 2 phản ứng đều tạo ra khí H2 nên ta có:
1,5x + y = 0,885 (1)
khối lượng của 2 kim loại là 22g nên ta có:
27x + 56y = 22 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,885\\27x+56y=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,2\left(mol\right)\\y\approx0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
khối lượng của Al là: \(m_{Al}=n_{Al}\cdot M_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\)
khối lượng Fe là: \(m_{Fe}=n_{Fe}\cdot M_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)
thành phần phần trăm của Al là:
\(\%m_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}\cdot100\%=\dfrac{5,4}{22}\cdot100\%=24,55\%\)
thành phần phần trăm của Fe là:
100% - 24,55% = 75,45%
số mol H2 là: 3 x 0,2 + 2 x 0,3 = 1,2 (mol)
khối lượng HCl đã dùng là:
\(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\)
- Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
Huyền phù" là một thuật ngữ trong hóa học, không phải là một cá nhân. Nó đề cập đến một hệ thống phân tán không đồng nhất của các hạt rắn trong một chất lỏng hoặc khí. Khi các hạt rắn không tan hoặc tan không đều trong chất lỏng, chúng sẽ tạo thành lớp rắn lỏng lẻo, gọi là "huyền phù".