Bài 3. (1,0 điểm) Một túi đựng $19$ viên bi cùng khối lượng và kích thước, chỉ khác màu, trong đó có $8$ viên bi màu đỏ, $5$ viên bi màu xanh và $6$ viên bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong túi. Tính xác suất của biến cố "Lấy được viên bi màu đỏ".
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1:
a:
b: Vì (d3)//(d2) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d3): y=x+b
Thay x=-1 và y=3 vào (d3), ta được:
b-1=3
=>b=4
Vậy: (d3): y=x+4
Bài 2:
Gọi số sản phẩm tổ 1 phải sản xuất theo kế hoạch là x(sản phẩm)
(ĐIều kiện: \(x\in Z^+\))
Số sản phẩm tổ 2 phải sản xuất theo kế hoạch là:
900-x(sản phẩm)
Số sản phẩm thực tế tổ 1 làm được là:
\(x\left(1+20\%\right)=1,2x\left(sảnphẩm\right)\)
Số sản phẩm thực tế tổ 2 làm được là:
\(\left(900-x\right)\left(1+15\%\right)=1,15\left(900-x\right)\left(sảnphẩm\right)\)
Tổng số sản phẩm là 1055 sản phẩm nên ta có:
1,2x+1,15(900-x)=1055
=>0,05x+1035=1055
=>0,05x=20
=>x=400(nhận)
Vậy: số sản phẩm tổ 1 phải sản xuất theo kế hoạch là 400 sản phẩm
số sản phẩm tổ 2 phải sản xuất theo kế hoạch là 900-400=500 sản phẩm

a) \(2x=7+x\)
\(\Leftrightarrow2x-x=7\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
Vậy \(S=\{7\}\)
b) \(\dfrac{x-3}{5}+\dfrac{1+2x}{3}=6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}+\dfrac{5\left(1+2x\right)}{15}=6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-9+5+10x}{15}=6\)
\(\Leftrightarrow13x-4=90\)
\(\Leftrightarrow13x=94\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{94}{13}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{94}{13}\right\}\).

Giải
Số cần tìm là:
(80% : 2 - 0,075) x 6 = 1,95
Số cần tìm là 1,95

Câu 2: \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{8}=1\)
=>\(\dfrac{4x+3y}{24}=1\)
=>4x+3y=24
=>4x+3y-24=0
Khoảng cách từ O đến đường thẳng 4x+3y-24=0 là:
\(d\left(O;4x+3y-24=0\right)=\dfrac{\left|0\cdot4+0\cdot3-24\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{24}{5}=4,8\)

a) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 4 trong 6 khả năng nên P(A) = 1616.
b) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 5 là số chia hết cho 5 trong 6 khả năng nên P(B) = 1616.
c) Không có mặt nào có số chấm là số tròn chục nên biến cố C là biến cố không thể.
Do đó P(C) = 0.
a:
\(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi A là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là 4"
=>A={4}
=>n(A)=1
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)
b: Gọi B là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là số lẻ"
=>B={1;3;5}
=>n(B)=3
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c: Gọi C là biến cố "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 1"
=>C={2;3;4;5;6}
=>n(C)=5
\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{6}\)

a) Số dân đã tăng sau 20 năm là:
\(99,337-82,302=17,035\) (triệu người)
b) Dân số của Việt Nam đã tăng thêm số phần trăm so với năm 2004 là:
\(17,035:82,302\times100\%\approx20,7\%\)
ĐS: ...
a) Số dân đã tăng sau 20 năm là:
99,337−82,302=17,03599,337−82,302=17,035 (triệu người)
b) Dân số của Việt Nam đã tăng thêm số phần trăm so với năm 2004 là:
17,035:82,302×100%≈20,7%17,035:82,302×100%≈20,7%
ĐS: ...
Nếu mính saai thì xin lỗi nhé!
vì mình mối nghĩ

Ngày thứ ba bạn An đọc được số phần quyển sách là:
1 - 2/5 - 1/3 = 4/15
Số trang của quyển sách là:
32 : 4/15 = 120 (trang)
số trang sách bạn An đọc 2 ngày đầu chiếm : 2/5 + 1/3 = 11/15 ( tổng số trang sách) số trang sách bạn an đọc ngày thứ 3 chiếm: 1 - 11/15 = 4/15 ( tổng số trang sách) Số trang quyển sách đó có là: 32 : 4/15 = 120 ( trang ) Đ/s : 120 trang

\(\left(20x^6-5x^5+15x^4\right):\left(-3x^3\right)\)
\(=20x^6:\left(-3x^3\right)+\left(-5x^5\right):\left(-3x^3\right)+15x^4:\left(-3x^3\right)\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^{6-3}+\dfrac{5}{3}x^{5-3}-5x^{4-3}\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^2-5x\)
Gọi A là biến cố "Lấy được viên bi màu đỏ"
Trong túi có 8 viên màu đỏ nên n(A)=8
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{8}{19}\)
Nghiện của phương trình 2x + 06= 0 là