K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2020

= 0 bạn nhé

13 tháng 9 2020

\(\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{4-\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\right)^2}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{4-2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{4-\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)^2}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{4-2-\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{4-3}=1\)

13 tháng 9 2020

Vì \(9>5\)\(\Rightarrow\sqrt{9}>\sqrt{5}\)\(\Rightarrow3>\sqrt{5}\)\(\Rightarrow3-\sqrt{5}>0\)

mà \(3+\sqrt{5}>0\)

\(\Rightarrow\left(3-\sqrt{5}\right).\sqrt{3+\sqrt{5}}+\left(3+\sqrt{5}\right).\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2.\left(3+\sqrt{5}\right)}+\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2.\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}+\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(9-5\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}+\sqrt{\left(9-5\right).\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\sqrt{4.\left(3-\sqrt{5}\right)}+\sqrt{4.\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(=2.\sqrt{3-\sqrt{5}}+2.\sqrt{3+\sqrt{5}}\)

13 tháng 9 2020

1. Ta có: \(9< 10\)\(\Rightarrow\sqrt{9}< \sqrt{10}\)\(\Rightarrow3< \sqrt{10}\)\(\Rightarrow3-\sqrt{10}< 0\)(1)

Vì \(3< \sqrt{10}\)\(\Rightarrow2.3< 2\sqrt{10}\)\(\Rightarrow6< 2\sqrt{10}\)\(\Rightarrow2\sqrt{10}-6>0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{10}-6\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{10}\right|+\left|2\sqrt{10}-6\right|\)

\(=\sqrt{10}-3+2\sqrt{10}-6=3\sqrt{10}-9\)

4. Vì \(x>0\)\(\Rightarrow x.\sqrt{\frac{9}{x}}+5\sqrt{x}=\sqrt{x^2.\frac{9}{x}}+5\sqrt{x}=\sqrt{9x}+5\sqrt{x}\)

\(=3\sqrt{x}+5\sqrt{x}=8\sqrt{x}\)

13 tháng 9 2020

Thiếu 1 phương trình :

\(4x^2-4\left(2n+1\right)x+4n^2+96mnp+1=0\)

12 tháng 9 2020

Ta có: \(\sin18^0\approx0,3090169944\)

           \(\frac{\sqrt{5}-1}{4}\approx0,3090169944\)

 \(\Rightarrow\)\(\sin18^0=\frac{\sqrt{5}-1}{4}\)

12 tháng 9 2020

a, \(\sqrt{9x^2}-2x=\sqrt{3^2x^2}-2x=3x-2x=x\)

b, \(2\sqrt{x^2}=2x\)

12 tháng 9 2020

a) Vì \(x< 0\)\(\Rightarrow\sqrt{9x^2}-2x=\left|3x\right|-2x=-3x-2x=-5x\)

b) Vì \(x>0\)\(\Rightarrow2\sqrt{x^2}=2.\left|x\right|=2x\)

12 tháng 9 2020

a, \(\sqrt{\left(x+2\right)^2}=2x+1\Leftrightarrow x+2=2x+1\Leftrightarrow-x=-1\Leftrightarrow x=1\)

b, \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\Leftrightarrow2x-1=x-1\Leftrightarrow x=2\)

c, \(\sqrt{x^2-6x+9}=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\Leftrightarrow x=8\)

d, \(\sqrt{4x^2-12x+9}=\sqrt{9x^2-24x+16}\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=\sqrt{\left(3x-4\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow2x-3=3x-4\Leftrightarrow-x=-1\Leftrightarrow x=1\)

12 tháng 9 2020

a) \(\sqrt{\left(x+2\right)^2}=2x+1\)

<=> \(\left|x+2\right|=2x+1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=2x+1\left(đk:x\ge-2\right)\\-x-2=2x+1\left(Đk:x< -2\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}-x=-1\\-3x=3\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = {1}

b) \(\sqrt{x^2-6x+9}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\)

<=> \(\left|x-3\right|=5\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=5\left(đk:x\ge3\right)\\3-x=5\left(đk:x< 3\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=8\left(tm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy S = {-2; 8}

c) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-2x+1}\)

<=> \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

<=> \(\left|2x-1\right|=\left|x-1\right|\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=x-1\\2x-1=1-x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=2\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy S = {0; 2/3}

d) \(\sqrt{4x^2-12x+9}=\sqrt{9x^2-24x+16}\)

<=> \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=\sqrt{\left(3x-4\right)^2}\)

<=> \(\left|2x-3\right|=\left|3x-4\right|\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=3x-4\\2x-3=4-3x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}\)

Vậy S = {1; 7/5}

12 tháng 9 2020

\(A=x^4+x^3+1\) là số chính phương <=> \(k^2A,k\inℕ^∗\)cũng là số chính phương

Ở đây ta xét k=2\(\Rightarrow4A=4x^4+4x^3+4\)

Nếu \(x=1\Rightarrow4A=12\)không là số chinh phương

Xét \(2\le x\Rightarrow4\le x^2\Rightarrow4A\le4x^4+4x^3+x^2=\left(2x^2+x\right)^2\)

Ý tưởng ở đây là chứng minh 4A nằm giữa 2 sô chính phương liên tiếp, từ đó ta ép 4A vào rất ít trường hợp khả thi

Vậy nên ta chứng minh \(4A>\left(2x^2+x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+4>4x^4+x^2+1+4x^3-4x^2-2x\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+3>0\)Đúng với mọi số tự nhiên x

Vậy \(\left(2x^2+x-1\right)^2< 4A\le\left(2x^2+x\right)^2\)

Lúc này 4A là số chính phương khi và chỉ khi \(4A=\left(2x^2+x\right)^2\Leftrightarrow x=2\)

9 tháng 8 2024

còn có 0 nữa nhé bạn. bạn xét th1 là 0

th2 là 1

và th3 mới là x lớn hơn hoặc bằng 2

14 tháng 9 2020

a) \(3x^2-7x+2=0\Leftrightarrow\left(3x^2-6x\right)-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=2\end{cases}}\)Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{\frac{1}{3};2\right\}\)

b) \(x^4-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x^4-x\right)-4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+x-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+x^2+x-4=0\end{cases}}\)Xét phương trình: \(x^3+x^2+x-4=0\)

Đặt \(x=y-\frac{1}{3}\)thì phương trình trở thành \(y^3+\frac{18}{27}y-\frac{115}{27}=0\)có các hệ số \(a=\frac{18}{27},b=\frac{-115}{27}\)

\(\Rightarrow D=\left(\frac{b}{2}\right)^2+\left(\frac{a}{3}\right)^3=\left(\frac{\frac{-115}{27}}{2}\right)^2+\left(\frac{\frac{18}{27}}{3}\right)^3=\frac{491}{108}\)

\(\Rightarrow y=\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}-\frac{1}{3}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{1;\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}-\frac{1}{3}\right\}\)

14 tháng 9 2020

c) \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5}x-2y=7\\x-\sqrt{5}y=2\sqrt{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2\sqrt{5}}{5}y=\frac{7\sqrt{5}}{5}\left(1\right)\\x-\sqrt{5}y=2\sqrt{5}\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2), ta được: \(\frac{3\sqrt{5}}{5}y=-\frac{3\sqrt{5}}{5}\Leftrightarrow y=-1\). Từ đó tìm được \(x=\sqrt{5}\)

Vậy hệ có 1 nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\sqrt{5};-1\right)\)