Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.”
Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) và Lão Hạc (Nam Cao) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. My aunt or my uncle are arriving by train today.
2. Neither of the two traffic lights are working.
3. The poliian, along with the newsmen, is expected shortly.
4. My assets were wiped out in the depression.
5.* Measles is a dangerous deseases for pregnant women.
1. My aunt or my uncle ..is.... arriving by train today.
2. Neither of the two traffic lights ..are.... working.
3. The poliian, along with the newsmen, ..is.... expected shortly.
4. My assets were wiped out in the depression. ?????
5.* Measles ...is ... a dangerous deseases for pregnant women.
1. We live in a small house in the suburbs but we are going to move to the city center.
2. My brother is a doctor and he spends a lot of time taking care of his elder patients.
3. Wearing the facemask stop people from breathing in dust.
4. Catching a common cold is very unpleasant but no one knows the cure.
Trả lời:
Ngữ văn lớp 9 bn nhé
Đây là bài thuyết minh bn tham khảo
Đáp án:
Gọi vận tốc xe tải là: a (km/h) (a>0)
Gọi vận tốc xe khách là: b (km/h) (b>0)
Ta có mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 5km nên: -a+b=5
Ta có: 1h48p=1,8h
Vì sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một chiếc xe khách đi từ B về thành phố A và gặp xe tải sau khi nó đi được 1 giờ 48 phút
⇒ a.(1+1,8)+b.1,8= 193
Ta có hệ phương trình: -a+b= 5 (1) và a.( 1+1,8)+b.1,8= 193 (2)
Nhân hệ (1) với 1,8 rồi trừ vế với vế ta được:
(-1,8-1-1,8)a=1,8.5-193
⇔ a= 40 km, b= 45 km
Vậy vận tốc xe tải là 40 km/h, vận tốc xe khách là 45 km/h
Chúc học tốt!!!
Giải thích các bước giải:
\(\frac{x^3-4x^2+5x-20}{x^3-x^2-10x-8}>0\) \(\left(đkxđ:x\ne4;x\ne-1;x\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x-4\right)+5\left(x-4\right)}{x^3-4x^2+3x^2-12x+2x-8}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x^2+5\right)}{x^2\left(x-4\right)+3x\left(x-4\right)+2\left(x-4\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x^2+5\right)}{\left(x-4\right)\left(x^2+3x+2\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{x^2+x+2x+2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)>0\) (do x2+5>0)
\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+2>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x>-1\) hoặc \(x< -2\)
Kết hợp với đkxđ: \(x\ne4;x\ne-1;x\ne-2\)ta có:
\(\hept{\begin{cases}x>-1\\x\ne4\end{cases}}\)hoặc \(x< -2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\end{cases}}\)
ĐK: x \(\ne\)-1; x \(\ne\)4; x \(\ne\)-2
\(\frac{x^3-4x^2+5x-20}{x^3-x^2-10x-8}>0\)
<=> \(\frac{\left(x^2+5\right)\left(x-4\right)}{x^3-4x^2+3x^2-12x+2x-8}>0\)
<=> \(\frac{\left(x^2+5\right)\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x^2+3x+2\right)}>0\)
<=> \(\frac{x^2+5}{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}>0\)
Do x2 + 5 > 0 => (x + 2)(x + 1) > 0
<=> \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x+1>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x+1< 0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x>-2\\x>-1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -2\\x< -1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x>-1\\x< -2\end{cases}}\)
d) Dễ thấy \(E\)là trực tâm của tam giác \(ACE\)(do là giao của hai đường cao \(DK,CH\)).
suy ra \(AE\perp CD\).
Để chứng minh \(BM//CD\)ta sẽ chứng minh \(AE\perp BM\).
Ta có:
\(\widehat{CAH}=\widehat{CBA}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{ACB}\))
suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{ABM}\)
mà \(\widehat{CAE}+\widehat{EAB}=\widehat{CAB}=90^o\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{EAB}=90^o\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)
do đó \(BM\perp AE\).
Từ đây ta có đpcm.
Gọi vận tốc xe 1 là v1 (km/h) ; xe 2 là v2 (km/h)
Đổi 30 phút = 1/2 giờ
15 phút = 1/4 giờ
* Khi 2 xe đi ngược chiều ta có : \(v_1.t_1+v_2.t_1=20\)
=> \(v_1.\frac{1}{4}+v_2.\frac{1}{4}=20\)
=> v1 + v2 = 80 (1)
*Khi 2 xe đi cùng chiều
Nếu v2 > v1 > 0 và xe 2 đuổi theo xe 1 thì : \(v_2.t_2-\left(v_1.t_2+20\right)=0\)
=> \(v_2.\frac{1}{2}-\left(v_1.\frac{1}{2}+20\right)=0\)
=> \(v_2-v_1=40\)(2)
Từ (1) (2) => v1 = 20 (tm) ; v2 = 60 (tm)
Vậy vận tốc 2 xe lần lượt là 60 km/h ; 20 km/h
- Mở bài: Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận: Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
- Thân bài:
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước cách mạng:
* Chị Dậu: là một hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ
nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng:
- Là một người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng).
- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng).
* Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân:
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng).
- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng).
b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng:
* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, có thể bị bắt, bị đánh…
* Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ mất sớm, con trai không cưới được vợ bỏ làng đi làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống một mình cô đơn làm bạn với cậu vàng.
- Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lão, phải bán cậu vàng, sống trong đau khổ, cuối cùng chọn bả chó để tự tử – một cái chết vô cùng đau đớn và dữ dội.
c. Bức chân dung của chị Dậu và lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và nhân đạo của hai tác phẩm:
- Nó bộc lộ cách nhìn về nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với bi kịch của người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng: Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người….
- Kết bài: Khẳng định vấn đề.
1/ Mở bài:
Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám.
2/ Thân bài:
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước cách mạng.
* Chị Dậu: Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: Có phẩm chất của người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại. Cụ thể:
– Là một người vợ giàu tình thương: Ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế.
– Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng.
* Lão Hạc: Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện ở:
– Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng).
– Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng)
b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng:
* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: Nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại.
* Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.
c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm:
– Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của người nông dân; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con người.
– Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng: Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người… Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất…
3/ Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề.