Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20 cm x 10 cm x 5 cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d= 2.104 N/m3. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này hỏi con chó và con lợn Bi nhé !!!!
có a+2b=a+b+b<=>a+a+b
hay a+2b=2a+b
=> a+2b chia hết cho 3 <=>2a+b chia hết cho 3
Tứ giác ADCD có góc B = góc A+10 , góc C = góc B + 10 , góc D = góc C + 10 .Khẳng định nào sao đây là đúng :
A . góc A bằng 65 độ
B . góc B bằng 85 độ
C . góc C bằng 100 độ
D . góc D bằng 90 độ
góc C= B+10 tức là góc C= góc A +20 tương tự góc D = C +10 thì tức là góc D=góc A +30
có tứ giác ABCD có GÓC A+ GÓC B+ GÓC C + GÓC D = 360 ĐỘ= A+(A+10)+(A+20)+(A+30)=4A +60
4A=360 -60=300 ĐỘ
GÓC A=3OO/A=75 ĐỘ
GÓC B=75 +10=85 ĐỘ
GÓC C =75 +20=95 ĐỘ
GÓC D=75 +30=105 ĐỘ
VẬY NÊN ĐÁP ÁN B ĐÚNG
Trong \(3\)số \(a,b,c\)chắc chắn có ít nhất hai số cùng tính chẵn lẻ, không mất tính tổng quát, giả sử đó là \(a,b\).
Khi đó \(a+b⋮2\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)⋮2\).
\(\left(a^3+b^3+c^3\right)⋮6\Leftrightarrow\left[a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]⋮6\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^3⋮6\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)⋮6\).
A B C D
Gọi hình vuông ABCD có cạnh là 4 cm với đường chéo AD
có tam giác ACD vuông tại C
=> AC2+CD2=AD2 ( định lí Pitago)
42 .2=AD2
32=AD2
AD2=\(\sqrt{32}\)
Xét tam giác ABD vuông tại A, ta có:
BD2 = AB2 + AD2
BD2 = 42 + 42
BD2 = 16 + 16
BD2 = 32
BD = \(\sqrt{32}\)\(=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Thể tích của vật:
a.b.c= 20.10.5= 1000 (cm3)= 10^-3 (m3)
Áp lực mà vật tác dụng lên mặt sàn:
d= P/V= F/V
=> F= d.V = 18400.10^-3= 18,4 (N)
=> F1=F2=F3=F= 18,4 (N)
*TRƯỜNG HỢP 1:
Diện tích mặt bị ép thứ nhất:
S1= a.b = 20.10= 200 (cm2) = 2.10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p1= F1/S1= 18,4/(2.10^-2)= 920 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 2:
Diện tích mặt bị ép thứ hai:
S2= a.c = 20.5= 100 (cm2) = 10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p2= F2/S2= 18,4/(10^-2)= 1840 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 3:
Diện tích mặt bị ép thứ ba:
S3= b.c = 10.5= 50 (cm2) = 5.10^-3 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p3= F3/S3= 18,4/( 5.10^-3)= 3680 (Pa)
học tốt^^