tính N/M biết M=9/1 +8/2 +7/3+...+2/8 +1/9
N=1/2 + 1/3 +1/4+...+1/10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình tự kẻ nghen:33333
a) ta có 5^2=25
3^2+4^2=9+16=25
=> BC^2=AB^2+AC^2
=> tam giác ABC vuông tại A
b) Xét tam giác BAE và tam giác BDE có
BE chung
ABE=DBE(gt)
BAE=BDE(=90 độ)
=> tam giác BAE= tam giác BDE(ch-gnh)
c) ta có AB=BQ=3cm=> tam giác ABQ cân B=> BAQ=BQA=(180 độ -ABQ)/2
ta có ABE=DBE (gt)=(180 độ -ABQ)/2
=> BAQ=ABE=(180 độ-ABQ)/2
mà BAQ so le trong với ABE => AQ//BE
vẽ hình lỗi nên ko vẽ được
a) xét \(\Delta BAM\)VÀ\(\Delta CDM\)CÓ
AM=MD(GT)
\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\left(Đ^2\right)\)
BM=CM (GT)
=>\(\Delta BAM\)=\(\Delta CDM\)(C-G-C)
=> ab=cd( hai cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)HAY\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)( hai góc trương ứng)
MÀ HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG = NHAU
\(\Rightarrow AB//CD\left(đpcm\right)\)
xét \(\Delta BDM\)VÀ\(\Delta CAM\)CÓ
\(BM=CM\left(GT\right)\)
\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\left(Đ^2\right)\)
\(DM=AM\left(GT\right)\)
=>\(\Delta BDM\)=\(\Delta CAM\)(C-G-C)
=> BD=AC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
\(\Rightarrow\widehat{MBD}=\widehat{MCA}\)HAY\(\widehat{CBD}=\widehat{BCA}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ S SOLE TRONG BẰNG NHAU
=>AC//BD
B) đề sai
A B C K
ta có ^BKC - góc ngoài tại đỉnh K của tam giác ABK
=> ^BAK+^ABK=^BKC
=> 90o+^ABK=^BKC
=>^BKC>90o
=> ^BKC - góc tù.
Xét tam giác BKC : ^BKC lớn nhất (^BKC-góc tù)
=>.^BKC>^BCK ( ^BKC lớn nhất)
=>BK<BC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Đề bài chưa đầy đủ, mình sẽ phản hồi lại khi có đủ đề bài. (Cụ thể hơn, giao điểm của DI và EK là gì? Có thể chụp hình vẽ lên không vậy bạn?
Bạn ơi M(z)=8+3z^2+-4z+z^5 và N(z)=3-z^5-3^2+4z mới đúng đề nha
Bài làm:
a Sắp xếp nè:
M(z)=-z^5+3z^2+4z+8
N(z)= -z^5-3^2+4z+3
M(z)-N(z)=(-z^5+3z^2+4z+8)-(-z^5-3^2+4z+3)
=-z^5+3z^2+4z+8+z^5+9-4z-3
=(-z^5+z^5)+(4z-4z)+3z^2+(8+9-3)
=3z^2+14
b Cho M(z)-N(z)=0
hay 3z^2+14=0 (theo câu a)
suy ra 3z^2=0-14
3z^2=-14 (vô lí vì 3z^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và -14<0)
Vậy Đa thức M(z)-N(z) không có bậc
cách làm: bạn chỉ cần chứng minh đa thức ấy vô lí ở đâu thì đa thúc ây sẽ không có bậc
Chúc học giỏi nhá
a. áp dụng pytago cho tam giác ABC ta có: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\)
góc C đối diện cạnh AB
góc B đối diện cạnh AC. Mà AC>AB nên góc B > góc C
b. xét 2 tam giác MHC và MKB có:
MK=MK
MB=MC
Góc HMC = góc KMB (đối đỉnh) => Tam giác MHC= MKB ( c.g.c)
=> Góc K = góc K = 90 => HK vuông góc BK.
mà HK vuông góc AC (gt) => BK//AC (cùng vuông góc với HK)
c. Xét 2(GA+GB+GC)= (GA+GB) + (GB+GC) + (GC+GA)
+ GA+GB > AB = 9
+GB+GC > BC = 15
+GC+GA > AC = 12
=> 2(GA+GB+GC) > 9+15+12=36
=> GA+GB+GC > 18 => đccm