\(\dfrac{x^2}{\sqrt{4}-x^2}\) + \(x^2\) - 4 =0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số số tự nhiên có thể lập được là:
5x4x3x2x1=120(số)
mng ơi cho em hỏi ạ .ngoài làm bài tập đứng top 1,2,3 để nhận xu ra thì còn cách nào để nhân xu ko ạ
Em tham khảo nhé
1. Because learning English helps me speak fluently and communicate well with foreigners.
2. When communicating with foreigners, I feel very happy and comfortable. Because thanks to that, I can understand more about the culture, customs and rituals, and most of all, I can bring Vietnam closer to friends in the international arena.
Giải:
Từ 1 đến 112 có các số lẻ là các số lần lượt thuộc dãy số sau:
1; 3; 5; 7; 9; 11;...; 111
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Dãy số trên có số các số hạng là:
(111 - 1) : 2 + 1 = 56 (số hạng)
Vậy từ 1 đến 112 có 56 số lẻ
Đáp số: 56 số lẻ
bạn Gp Vĩnh Cửu câu 2 bạn sai vịt nào cũng đi hai chân nên đáp án của mình vịt nào không bị què thì đi.
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>CD\(\perp\)AB tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)AC tại E
Xét ΔABC có
BE,CD là các đường cao
BE cắt CD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại F
Xét tứ giác HECF có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)
nên HECF là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)
b: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADHE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAH}\)
mà \(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)
và \(\widehat{DAH}=\widehat{HCF}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{DEB}=\widehat{FEB}\)
=>EB là phân giác của góc DEF
a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 đồng biến thì m-2>0
=>m>2
b: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+m+3 song song với đường thẳng y=2x+7 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\m+3\ne7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=4\\m\ne4\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
Hàm số y = (m + 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi m + 2 ≠ 0, hay m ≠ – 2.
Vậy ta có điều kiện m ≠ – 2.
a) Đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = –x khi m + 2 = –1, tức là m = –3.
Giá trị này thỏa mãn điều kiện m ≠ – 2.
Vậy giá trị m cần tìm là m = –3.
b) Với m = –3 ta có hàm số y = –x + 3.
Đồ thị hàm số y = –x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0).
Biểu thức mẫu là $\sqrt{4}-x^2$ hay $\sqrt{4-x^2}$ vậy bạn?