Cho x+y+xy=15. Tìm min A = x2+y2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xy(x-y)2=(x+y)2 ĐK:x>y
(x+y)2=[(x+y)2-4xy]xy
(x+y)2(xy-1)=4x2y2
\(\frac{1}{\left(x+y\right)^2}=\frac{xy-1}{4x^2y^2}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{xy}-\frac{1}{x^2y^2}\right)\)
\(\frac{1}{\left(x+y\right)^2}=\left[-\left(\frac{1}{xy}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\right]\le\frac{1}{16}\)
=> \(x+y\ge4\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=2+\sqrt{2}\),\(y=2-\sqrt{2}\)
Có: \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{cd}\ge\frac{4}{ab+cd}=\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}.\)
Cần CM: \(\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}\ge\frac{a^2+b^2+c^2+d^2}{2}\)
hay: \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2\ge16\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2\ge4\)
CM Bđt phụ sau: \(a^2+b^2+c^2+d^2\ge\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{4}\)
Thật vậy: \(4\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)-\left(a+b+c+d\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(c-d\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-d\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(b-d\right)^2\ge0\)(đúng)
.................
Lê Nhật Khôi cách này lúc đầu em cũng tính làm như nó ngược dấu rồi thì phải:
\(\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}\ge\frac{a^2+b^2+c^2+d^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{16}{2\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2\le16\) thế này mới đúng chứ?
_ tth_
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=a\\2y=b\\3z=c\end{cases}}\left(a;b;c>0\right)\Rightarrow a+b+c=2\)
Khi đó \(S=\Sigma\sqrt{\frac{\frac{ab}{2}}{\frac{ab}{2}+c}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+2c}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+\left(a+b+c\right)c}}\)
\(=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{ab+bc+ca+c^2}}=\Sigma\sqrt{\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)
Áp dụng bđt Cô-si có
\(S\le\frac{\Sigma\left(\frac{a}{a+c}+\frac{b}{b+c}\right)}{2}=\frac{3}{2}\)
a)\(ĐKXĐ:x\ge\frac{-1}{2}\)
\(\sqrt{x^2+4x+4}=2x+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)^2}=2x+1\)
\(\Leftrightarrow x+2=2x+1\)
\(\Leftrightarrow-x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 1.
b)\(ĐKXĐ:x\ge3\)
\(\sqrt{4x^2-12x+9}=x-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=x-3\)
\(\Leftrightarrow2x-3=x-3\)
\(\Leftrightarrow2x=x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)(không t/m đkxđ)
Vậy phương trình vô nghiệm
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(x^3-x^2-12x\sqrt{x-1}+20=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-12x\sqrt{x-1}+20=0\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=t\)\(\left(t\ge0\right)\)
=> pt <=> \(x^2t^2-12xt+20=0\)
Với t=0 => 20=0 ( vô lý )
Với \(t\ne0\)ta có:
\(\Delta'=b'^2-ac=36t^2-20t^2=16t^2>0\)
=> phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{\sqrt{\Delta'}-b'}{a}\\x_2=\frac{-\sqrt{\Delta'}-b'}{a}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{4t+6t}{t^2}\\x_2=\frac{-4t+6t}{t^2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{10}{t}\\x_2=\frac{2}{t}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{\sqrt{x-1}}\\x=\frac{2}{\sqrt{x-1}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\sqrt{x-1}=10\\x\sqrt{x-1}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2\left(x-1\right)=100\\x^2\left(x-1\right)=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^3-x^2-100=0\\x^3-x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=2\end{cases}}\left(\text{th}ỏa\text{m}ãn\right)\)
Vậy:....
P/S: Sai thì thôi nhé
\(a,|x+3|=3x-1\)
+) với:\(x\ge-3\Rightarrow x+3\ge0\Rightarrow|x+3|=x+3\)
\(\Rightarrow3x-1=x+3\Rightarrow3x=x+4\Rightarrow x=2\left(\text{ thỏa mãn}\right)\)
+) với: \(x< -3\Rightarrow x+3< 0\Rightarrow|x+3|=-3-x\)
\(\Rightarrow-3-x=3x-1\Rightarrow-x=3x+2\Rightarrow4x+2=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\left(\text{loại}\right)\)
Vậy: x=2
ĐK:\(\hept{\begin{cases}5x^2+27x+25\ge0\\x+1\ge0\\x^2-4\ge0\end{cases}}\)(*)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{5x^2+27x+25}=5\sqrt{x+1}+\sqrt{x^2-4}\)
\(\Leftrightarrow5x^2+27x+25=25x+25+x^2-4+10\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)}\)
\(\Leftrightarrow4x^2+2x+4=10\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+x+2=5\sqrt{\left(x^2-x-2\right)\left(x+2\right)}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2-x-2}=a\\\sqrt{x+2}=b\end{cases}}\)\(\Rightarrow2a^2+3b^2=5ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-3b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\2a=3b\end{cases}}\)..............
O A B C M H F E D
a)
Vì \(\widehat{HFB}+\widehat{HDB}=180^o\)=> Tứ giác BFHD nội tiếp
Vì \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^o\)=> Tứ giác BFEC nội tiếp
b) Xét tam giác BDH và tam giác BEC có: \(\widehat{BDH}=\widehat{BEC}=90^o\), \(\widehat{B_1}\)chung
=> Tam giác BDH đồng dạng tam giác BEC
=> \(\frac{BD}{BH}=\frac{BE}{BC}\)=> BD.BC=BE.BH
c) \(\widehat{BCM}=\widehat{BAM}\)( cùng chắn cung BM của đường tròn (O)) (1)
vì \(\widehat{ADC}=\widehat{CFA}=90^o\)=> Tứ giác AFDC nội tiếp
=> \(\widehat{FAD}=\widehat{FCD}\) hay \(\widehat{BAM}=\widehat{HCB}\) (2)
Từ (1) , (2)
=> \(\widehat{BCM}=\widehat{BCH}\)=> CD là đường phân giác của tam giác HCM mà CD cũng là đường cao
=> HCM cân tại C=> D là trung điểm HM
c) Câu hỏi của Nguyễn Vy - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo link này nhé!
\(x+y+xy=15\)
\(\Leftrightarrow x+y+xy+1=16\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=16\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+1\right)=16\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM dạng \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)ta có :
\(\left(y+1\right)\left(x+1\right)\le\frac{\left(x+y+2\right)^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)^2\ge4\left(x+1\right)\left(y+1\right)=64\)
\(\Leftrightarrow x+y+2\ge8\)
\(\Leftrightarrow x+y\ge6\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng engel :
\(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}=\frac{6^2}{2}=18\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=3\)
@ Phương @
Bất đẳng thức AM-GM là cho hai số không âm.
Ở bài toán này (x+1), (y+1) không phải là hai số không âm . Nếu em muốn áp dụng thì phải nói rõ ra:
"Áp dụng bất đẳng thức:
\(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)với mọi a, b"
Cm: \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) đúng với mọi a, b