Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thưa chị, em không vẽ hình vì sợ duyệt, với lại em lớp 9 nên chỉ làm bài này dựa vào chút kiến thức lớp 8 thôi ạ.
a) Hình bình hành ABCD có O là tâm nên O là trung điểm của đường chéo BD.
Xét \(\Delta BDS\)có I và O lần lượt là trung điểm của BS, BD
\(\Rightarrow\)IO là đường trung bình của \(\Delta BDS\)\(\Rightarrow\)IO//DS
Mà \(DS\in mp\left(SAD\right)\)nên IO//\(mp\left(SAD\right)\)(đpcm)
Em không làm được câu b ạ, em xin lỗi chị.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi O là tâm đáy, I là trung điểm của MN
SOSO là giao tuyến (SAC) và (SBD) nên đồng thời I cùng thuộc (SAC)
Trong mặt phẳng (SAC), nối EI kéo dài cắt SA tại F
⇒(SAC)∩(MNE)=EF⇒(SAC)∩(MNE)=EF
(SAB)∩(MNE)=MF(SAB)∩(MNE)=MF
(SAD)∩(MNE)=NF(SAD)∩(MNE)=NF
Trong mp (SAB), nối FM kéo dài cắt AB tại P
Trong mp (SBC), nối ME kéo dài cắt BC tại Q
⇒PQ=(MNE)∩(ABCD)
Gọi O là tâm đáy, I là trung điểm của MN
SOSO là giao tuyến (SAC) và (SBD) nên đồng thời I cùng thuộc (SAC)
Trong mặt phẳng (SAC), nối EI kéo dài cắt SA tại F
⇒(SAC)∩(MNE)=EF⇒(SAC)∩(MNE)=EF
(SAB)∩(MNE)=MF(SAB)∩(MNE)=MF
(SAD)∩(MNE)=NF(SAD)∩(MNE)=NF
Trong mp (SAB), nối FM kéo dài cắt AB tại P
Trong mp (SBC), nối ME kéo dài cắt BC tại Q
⇒PQ=(MNE)∩(ABCD)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là CxHyOz (x, y, z nguyên dương; z ≥ 0)
Ta có:
BT nguyên tố ⇒ nC = nCO2 = 0,03 mol ⇒ mC = 12. 0,03 = 0,36g
BT nguyên tố ⇒ nH = 2.nH2O = 2. 0,04 = 0,08 mol ⇒ mH = 0,08. 1 = 0,08 g
mO = 0,6 - 0,36 - 0,08 = 0,16(g)
⇒ Hợp chất A có chứa C, H, O
Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử A là:
đừng k em copy mạng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Là ngành dầu mỏ
- TNA là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn.
- Chiếm gần 50% trữ lượng dầu mỏ của thế giới.
- Sản lượng khai thác của nhiều nước trong khu vực cao
HT
Tây Nam Á là khu vực có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng, là nơi tiếp giáp của 3 châu lục (Á, Phi và Âu) và giàu có nhất về tài nguyên dầu mỏ, khí đốt; là nơi bất ổn chính trị nhất thế giới hiện nay.
Tây Nam Á là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác nhiều nhất thế giới, tiếp đến là Bắc Mỹ, Nga,… và Đông Âu là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác ít nhất thế giới.
- Bắc Mĩ là khu vực có lượng dầu thô tiêu thụ lớn nhất thế giới, tiếp đến là Đông Á, Tây Âu, Tây Nam Á,… Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của khu vực Tây Nam Á là 20,5 triệu thùng/ngày; Nga là 7/9 triệu thùng/ngày; Trung Á là 1,4 triệu thùng/ngày. Còn các khu vực khác lượng dầu thô khai thác không đủ để tiêu dùng mà còn phải nhập khẩu từ các nước khác
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tương tự như nguyên lí làm việc của đông cơ Diezen 4 kì, nhưng khác 2 điểm:
– Kì nạp: Khí nạp vào động cơ Diezen là không khí còn của động cơ xăng là hỗn hợp xăng – không khí do bộ chế hoà khí tạo ra.
– Cuối kì nén: không phải nhiên liệu được phun vào buồng cháy mà là buzi bật tia lửa điện châm cháy hỗn hợp xăng – không khí.
Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat? Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.
đó nha
Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.