K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

3 tháng 8 2023

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM 

1 tháng 8 2023

4 - 2 = 2

4 : 2 = 2

8 : 4 = 2

8 - 4 - 2 = 2

1 tháng 8 2023

câu hỏi này yêu cầu dùng tất cả các số và dấu đẻ cho 1 biểu thứ có chứa đủ 4 số 3 dấu và có kết quả bằng 2 

câu này ko dễ như thế đâu đừng chủ quan

 

31 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề nhé, còn thiếu dữ kiện gì nhé

29 tháng 7 2023

 Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, AI cắt (O) tại K. Theo bổ đề quen thuộc thì K là tâm của (BIC). Hơn nữa \(\widehat{BIC}=90^o+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=120^o\) và \(\widehat{BOC}=2\widehat{BAC}=120^o\) nên \(\widehat{BIC}=\widehat{BOC}\), suy ra tứ giác BIOC nội tiếp, suy ra \(O\in\left(K\right)\). Điều này có nghĩa bán kính của \(\left(K\right)\) chính là \(OK=2\).

20 tháng 7 2023

\(\sqrt[]{x+3}+\sqrt[]{x-1}=2\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3+x-1+2\sqrt[]{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow2x+2+2\sqrt[]{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=4-2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=2-\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=1-x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=\left(1-x\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\Leftrightarrow x^2+2x-3=x^2-2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\Leftrightarrow4x=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\\Leftrightarrow x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Điều kiện xác định: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}=2\\ \Leftrightarrow x+3+x-1+2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow x+1+\sqrt{x^2+2x-3}=2\\\Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x-3}=1-x \)

Để phương trình thỏa mãn thì x\(\le1\)mà \(x\le1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Thử lại, ta được: \(\sqrt{1+3}+\sqrt{1-1}=2\left(tm\right)\)

Vậy x=1

16 tháng 7 2023

ai lm cho mik đi ạ 

17 tháng 7 2023

Để lập Bảng Bảng Tiến trình (BBT) và vẽ đồ thị cho từng hàm số, ta tiến hành theo các bước sau:

a. y = x^2 - 4x + 3

Đầu tiên, ta lập BBT bằng cách tạo một bảng với các cột cho giá trị của x, giá trị của hàm số y tương ứng và sau đó tính giá trị của y bằng cách thay các giá trị của x vào công thức của hàm số.

x | y

-2 | 15 -1 | 8 0 | 3 1 | 0 2 | -1 3 | 0 4 | 3 5 | 8

Sau khi lập BBT, ta có thể vẽ đồ thị bằng cách vẽ các điểm (x, y) tương ứng trên hệ trục tọa độ.

b. y = -x^2 + 2x - 3

Lập BBT:

x | y

-2 | -11 -1 | -6 0 | -3 1 | -2 2 | -3 3 | -6 4 | -11

Vẽ đồ thị.

c. y = x^2 + 2x

Lập BBT:

x | y

-2 | 0 -1 | 0 0 | 0 1 | 3 2 | 8 3 | 15 4 | 24

Vẽ đồ thị.

d. y = -2x^2 - 2

Lập BBT:

x | y

-2 | -6 -1 | -4 0 | -2 1 | -4 2 | -10 3 | -18 4 | -28

Vẽ đồ thị.

Sau khi lập BBT và vẽ đồ thị cho từng hàm số, bạn có thể dễ dàng quan sát và phân tích các đặc điểm của đồ thị như điểm cực trị, đồ thị hướng lên hay hướng xuống, đồ thị cắt trục hoành và trục tung ở những điểm nào, và các đặc tính khác của hàm số.

2 trên 20            
15 tháng 7 2023

1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)

\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

a.

$x^3-x^2-6x=0$
$\Leftrightarrow x(x^2-x-6)=0$
$\Leftrightarrow x[x(x+2)-3(x+2)]=0$
$\Leftrightarrow x(x+2)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x+2=0$ hoặc $x-3=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-2$ hoặc $x=3$
Vì $x\in\mathbb{N}^*$ nên $x=3$
Vậy $A=\left\{3\right\}$
------------------------------

b.

$(x^2-x\sqrt{3})(3x^2+5x-2)=0$
$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{3})[x(3x-1)+2(3x-1)]=0$

$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{3})(3x-1)(x+2)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x-\sqrt{3}=0$ hoặc $3x-1=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x\in\left\{0; \sqrt{3}; \frac{1}{3}; -2\right\}$

Vì $x\in\mathbb{Q}$ nên $x\in\left\{0; \frac{1}{3}; -2\right\}$

Vậy $B=\left\{0; \frac{1}{3}; -2\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

c.

$(x-5)^2=49$
$\Leftrightarrow (x-5)^2=7^2=(-7)^2$

$\Leftrightarrow x-5=7$ hoặc $x-5=-7$

$\Leftrightarrow x=12$ hoặc $x=-2$

$x\in\mathbb{N}$ nên $x=12$
Vậy $C=\left\{12\right\}$

-------------------------------

d.

$|x|<5\Leftrightarrow -5< x< 5$

$x\in\mathbb{Z}\Rightarrow x\in\left\{-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2;3;4\right\}$
Mà $x^2>5$ nên $x\in\left\{-4; -3; 3; 4\right\}$

Vậy $D=\left\{-4; -3; 3; 4\right\}$