Bài 10 : Tìm \(p,q\inℕ^∗\)sao cho \(p+q\)và \(p\cdot q\)không là hợp số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình nha
a) xét tam giác ABC và tam giác DEB có
BAC=BDE(=90 độ)
ABC=DBE( đối đỉnh)
BD=AB(gt)
=> tam giác ABC= tam giác DBE( gcg)
b) vì DA vuông góc ED
DA vuông góc với AC
=> AC//DE
c) phải là BG=1/3AB nha
từ tam giác ABC= tam giác DBE=> EB=CB( hai cạnh tương ứng)
=> B là trung điểm EC=> AB là trung tuyến
vì BG=1/3 AB=> AG=2/3 AB và AB là trung tuyến=> G là trọng tâm
và CG giao AB tại G=> CG là trung tuyến và CG giao AE tại K=> K là trung điểm của AE
Ta có
\(N=\frac{5}{5-\left(x-2\right)^2}=\frac{5}{5-\left(x^2-4x+4\right)}\)
\(=\frac{5}{5-x^2+4x-4}=\frac{5}{1-x^2+4x}\)
tham khảo
kẻ thêm MK⊥BC⊥BC
ta có ΔABM=ΔKBM(ch.cgn)ΔABM=ΔKBM(ch.cgn)
lí do vì góc B1=góc B2(do BM phân giác),
góc BKM=góc BAM=90oo, cạnh BM chung
từ đó=>AM=MK(các cạnh t ứng)(1)
chứng minh ΔMND=ΔMAB(ch.cgn)ΔMND=ΔMAB(ch.cgn)
do góc M1=M2(đối đỉnh), MB=MD(gt), góc DNM=góc BAM(=90 độ)
=>AM=MN(2) từ(1)(2)=>MN=MK
trong tam giác MKC vuông tại K thì cạnh huyền MC lớn nhất
=>MC>MK<=>MC>MN(dpcm)
\(-x^3-2x^2-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-x^2-3x-4\right)\left(x-1\right)=0\)
\(TH1:x=1\)
\(TH2:-x^2-3x-4=0\)
Ta có : \(\left(-3\right)^2-4.\left(-4\right).\left(-1\right)< 0\)
Nên vô nghiệm
Vậy đa thức có nghiệm là x = 1
\(\frac{7^{x+2}+7^{x+1}+7x}{57}=\frac{5^{2x}+5^{2x+1}+5^{2x+3}}{131}\)
\(\Rightarrow\frac{7x\left(7^2+7^1+1\right)}{57}=\frac{5^{2x}\left(1+5^1+5^3\right)}{131}\)
\(\Rightarrow\frac{7x\left(49+7+1\right)}{57}=\frac{5^{2x}\left(1+5+125\right)}{131}\)
\(\Rightarrow\frac{7x.57}{57}=\frac{5^{2x}.131}{131}\)
\(\Rightarrow7x=25x\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\left(4x-3\right)^4=\left(4x-3\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(4x-3\right)^4-\left(4x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(4x-3\right)^2\left[\left(4x-3\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4x-3\right)^2=0\\\left(4x-3\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-3=0\\4x-3=-1\\4x-3=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
Tam giác abc vuông tại b
=>ac là cạnh huyền
=> ac>bc
Nhưng theo gt ac<bc(10<26)
=> Không tồn tại tam giác abc như trên
=> Không tính được ab!!
Mà tên các cạnh phải vt in hoa chứ: AB, BC, AC!!
p.q không là hợp số
=> p = 1 hoặc q = 1
Vì p,q có vai trò như nhau. Ko mất tính tổng quát: g/s: p = 1
=> Tìm q để q + 1 và q không là hợp số
mà q + 1 và q là hai số tự nhiên liên tiếp
=> 1 trong 2 số trên chia hết cho 2
+) TH1: q > 2 => q + 1 > 2
=> q hoặc q + 1 là hợp số => loại
+) Th2: q = 2 là số nguyên tố => q + 1 = 3 là số nguyên tố => thỏa mãn
+) Th3: q = 1 không là hợp số => q + 1 = 2 là số nguyên tố => thỏa mãn
Do đó: ( p; q) thuộc { ( 1; 1) ; ( 1; 2) ; ( 2; 1) }