Một cửa hàng bán một quyển vở với giá 15000 đồng và được lãi 20% so với giá vốn. Tính giá vốn của quyển vở đó
Có lời giải nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2\(x\) - 1).(5 - y) = 24
24 = 23.3
Ư(24) = {-24; -12; - 8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Lập bảng ta có:
2\(x\) - 1 | -24 | -12 | -8 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 8 | 12 | 24 |
\(x\) | -\(\dfrac{23}{5}\) | -\(\dfrac{11}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -\(\dfrac{5}{2}\) | \(-\dfrac{3}{2}\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | 1 | \(\dfrac{3}{2}\) | 2 | \(\dfrac{5}{2}\) | \(\dfrac{7}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(\dfrac{13}{2}\) | \(\dfrac{25}{2}\) |
5 - y | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -8 | -12 | -24 | 24 | 12 | 8 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
y | 6 | 7 | 8 | 9 | 11 | 13 | 17 | 29 | -19 | -7 | -3 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 |
Vậy (\(x\); y) = (-1; 13); (0; 29); (1; -19); (2; -3);
∆ABC có:
∠A + ∠ABC + ∠C = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)
⇒ ∠ABC = 180⁰ - (∠A + ∠C)
= 180⁰ - (90⁰ + 40⁰)
= 180⁰ - 130⁰
= 50⁰
⇒ ∠B₁ = ∠B₂ = 50⁰ : 2 = 25⁰
∆ABD có:
∠A + ∠B₁ + ∠ADB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABD)
⇒ x = ∠ADB = 180⁰ - (∠A + ∠B₁)
= 180⁰ - (90⁰ + 25⁰)
= 65⁰
⇒ ∠BDE = 90⁰ - ∠ADB
= 90⁰ - 65⁰
= 25⁰
∆BDE có:
∠B₂ + ∠BDE + ∠BED = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆BDE)
⇒ y = ∠BED = 180⁰ - (∠B₂ + ∠BDE)
= 180⁰ - (25⁰ + 25⁰)
= 130⁰
Cứ 1 điểm sẽ tạo với 2024 - 1 điểm còn lại số đường thẳng là:
2024 - 1 (đường thẳng)
Với 2024 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là:
(2024 - 1).2024 (đường thẳng)
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần.
Vậy với 2024 điểm mà trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì sẽ dựng được số đường thẳng là:
(2024 - 1).2024: 2 = 2047276 (đường thẳng)
Kết luận:..
Lời giải:
$A=(1-2)+(3-4)+(5-6)+...+(19-20)$
$=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)$
Số lần xuất hiện của -1 là: $[(20-1):1+1]:2=10$
$\Rightarrow A=(-1).10=-10\vdots 2; 5$
$-10\not\vdots 3$ nên $A\not\vdots 3$.
Ta tính A :
A = (1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-8)+(9-10)+(11-12)+(13-14)+(15-16)+(17-18)+(19-20)
A = (-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)
A = (-1) . 10
A = (-10)
Nếu A chia hết cho 2, 3 và 5 thì 2, 3 và 5 ϵ Ư(-10) = Ư(10)
Vì 10 chia hết cho 2 và 5, 10 không chia hết cho 3
Nên -10 cũng sẽ chia hết cho 2 và 5, -10 cũng sẽ không chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 2 và 5, A không chia hết cho 3
Chúc cậu học tốt !!!
Số bé là: (42 - 10):2= 16
Số lớn là: 42 - 16 = 26
Đáp số: 2 số cần tìm là 16 và 26
Bài giải
Số bé là:
(42-10):2=16
Số lớn là:
42-16=26
Đ/s:số bé:16
số lớn:26
Chiều rộng phòng họp:
26 - 18 = 8(m)
Diện tích phòng họp:
18 x 8 = 144 (m2)= 1 440 000 (cm2)
Diện tích 1 viên gạch:
30 x 30 = 900 (cm2)
Số lượng viên gạch cần dùng để lát nền:
1 440 000 : 900 = 1600 (viên gạch)
Đ.số: cần dùng 1600 viên gạch để lát nền
Lời giải:
Để mỗi phần thưởng có số tập, bi, gôm như nhau thì số phần thưởng phải là ước chung của $96,36,12$
$\Rightarrow$ để số phần thưởng nhiều nhất thì số phần thưởng là ƯCLN$(96,36,12)$
$\Rightarrow$ số phần thưởng nhiều nhất là: 12
Lời giải:
$18,3-13,9-4,6=4,4-4,6$ (lớp 5 chưa học số bé trừ cho số lớn)
--------------------------------
$37,6+2,19+7,81+2,4=(37,6+2,4)+(2,19+7,81)$
$=40+10=50$
--------------------------------
$118,87-(18,17+40,5)=118,87-18,17-40,5=100,7-40,5=60,2$
-------------------------------
$2042,37-528,73-1042,27=(2042,37-1042,27)-528,73$
$=1000,1-528,73=471,37$
Giá vốn 1 quyển vở:
15 000 : (100% + 20%)= 12 500 (đồng)
Đ.số: 12 500 đồng
Bài giải
Số tiền lãi 1 cái bút là
15000 x 20%=3000(đồng)
Số tiền 1 cái bút là
15000 +3000=18000(đồng)