Từ văn bản đêm nay bác không ngủ em có liên hệ với tác phẩm/câu chuyện nào đã biết về tình yêu thương của bác hồ đối với nhân dân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguồn : Mạng
Nhà em có nuôi rất nhiều động vật nhưng em yêu thích nhất là những chú vịt mà mẹ em nuôi phía sau ngôi nhà. Những chú vịt ngộ nghĩnh ấy đã được nuôi hơn một tháng. Giờ chúng cũng đã lớn, ngày ngày, em được mẹ giao cho công việc là chăm sóc đàn vịt, cho chúng ăn và mở cửa chuồng cho đàn vịt đi tắm, bơi lội trong ao.
Vịt là loài vật thuộc dòng họ lông vũ, vì thế chúng mang bộ lông rất dày, trắng muốt và không bao giờ sợ nước ngấm vào trong người. Những chú vịt của nhà em nặng chừng một kilogram, dáng vẻ tròn tròn. Cái đầu hình bầu dục, phía trên có chút mào màu đo đỏ, thi thoảng cái đầu ấy lại ngẩng lên để gọi các bạn vịt của mình với những tiếng kêu “cạp cạp”. cái mỏ của chú dài và rộng, không nhỏ và nhọn như mỏ của những chú gà nhà bác Hai. Những chiếc mỏ và vàng luôn kêu “cạp cạp” cả ngày không ngừng nghỉ. Mỗi buổi chiều em lạ mở cửa chuồng cho đàn vịt đi tắm, chúng vui thích lắm.
Cả đàn lạch bạch từng bước đi nặng nề, chậm chạp nối đuôi nhau đi về phía bở ao. ở trên bờ, đàn vịt chậm chạp là thế, vậy mà khi ở dưới nước, chúng lại như những người thợ bơi lội đích thực. Cả đàn vịt thỏa thích bở từ chỗ này sang chỗ khác. Đôi cánh lớn thỉnh thoảng lạ mở rộng, vỗ phành phạch như đang khoe điều gì. Hai chân của các chú như hai cái bánh chèo, với lớp màng giữa các ngón có tác dụng như bánh lái, đẩy nước đi giúp chú bơi lội nhanh hơn. Bộ long vũ màu trắng bơi lội trong nước cả ngày nhưng không hề bị ngấm nước. có lẽ, mùa đông dù có lạnh thì những chú vịt cũng không bị cảm lạnh bởi đã có lớp cánh ấm áp của mình rồi. Dưới nước, thỉnh thoảng những chú vịt lại rỉa lông rỉa cánh cho sạch sẽ rồi tiếp tục mò cua cá dưới nước. thỉnh thoảng chúng lại lặn ngụp dưới nước để tìm những con cá, con cua ở tít bên dưới. nhưng dù có chạy cũng làm sao mà thoát khỏi sự nhanh nhẹn của những chú vịt kia được.
Gia đình em nuôi nhiều gia cầm như vịt, gà, ngan nhưng em vẫn thích nhất là chú vịt mẹ vừa mới mua được 2 tuần nay. Chú vịt lúc mới mua về có màu vàng ơm, nhưng càng lớn lên thì nó có thêm cánh và mọc lông dày hơn.
Chú vịt của nhà em còn bé lắm, chưa được 1kg, có nhiều lúc em thấy nó chạy đi chạy lại giữa sân liền chạy nhanh và ôm lấy nó. Nó chỉ kêu “vịt! vịt” rồi nằm im, thi thoảng ngọ nguậy trong tay em mà thôi.
Chú vịt có cái mỏ bí tí, xinh xinh chỉ bằng móng tay út của em, màu vàng nhạt. Mỗi lần chú đòi ăn hay kêu quác quác thì cái mỏ ấy lại nhọn ra nhìn rất đáng yêu. Đôi bé bé nhưng rất tròn và trong. Có lẽ vì chú còn bé nên mắt mới trong vắt như thế. Chú cứ nhìn những con vịt trưởng thành khác với con mắt ngơ ngác không biết gì.
Em thích vuốt bộ lông màu vàng nhạt của chú vịt, vì nó mềm như tơ. Đôi chân của vịt con ngắn lắm, và không được khỏe lắm. Em thường thấy nó vẫn hay ngã mỗi khi chạy theo vịt lớn hoặc chạy ra đồng kiếm ăn. Cái đuôi thì ngắn tũn, vừa đi nó vừa ngoáy cái mông trông rất đáng yêu.
Có một điều đặc biệt là chú vịt con ấy không bao giờ đi vào nhà, nó chỉ ở ngoài sân và vườn, thi thoảng thì ra đồng với vịt lớn thôi. Mẹ hay cho vịt ăn cơm, ăn cám dành cho heo. Vịt bé thế nhưng ăn khỏe lắm, nhiều khi còn giành ăn với những con vịt lớn khác.
Mẹ bảo rằng chẳng mấy khi mà vịt sẽ lớn như những chú vịt khác, lúc đó vịt sẽ tự đi kiếm được nhiều thức ăn ở ngoài đồng. Rồi nó sẽ sinh thêm nhiều chú vịt con đáng yêu như nó nữa. Vì chú vịt này là vịt cái nên chắc chắn nó sẽ sinh con.
Em thích chú vịt con bé bỏng này lắm. Em mong sao nó sẽ lớn nhanh thật nhanh.
dựa vào bài thơ Lượm em đưa ra cho mình 2 phương pháp ,đó là:
+phương pháp so sánh
+phương pháp ẩn dụ
Dựa vào bài thơ Lượm , em đưa ra cho mình ít nhất 02 phương pháp, đó là:
+)Phương pháp ẩn dụ
sử dụng trong câu:"Ngày Huế đổ máu''.
+)Phương pháp so sánh
sử dụng trong đoạn:"Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng''.
đố vui: Xã nào đông dân nhất
- xã hội
Cây gì càng để lâu càng thấp
- cây nến
Cái gì của bạn nhưng toàn người khác dùng
- tên
Việc phát hiện một loại chất protein đặc biệt chỉ có thể hình thành trong buồng trứng của những con gà mái trên vỏ trứng gà đã giúp các nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chưa tìm được lời đáp trong suốt hàng ngàn năm qua.
Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới.Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.
Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.
Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.
Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.
Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.
Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.
Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.
Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Sheffield và Đại học Warwick đã quan sát được quá trình hình thành quả trứng gà thông qua máy tính siêu cấp và phát hiện, protein OC-17 phát huy vai trò quan trọng trong sự hình thành bước đầu của quả trứng.
Dưới tác dụng của protein OC-17, calcium carbonate chuyển hóa thành calcite để cấu tạo lên vỏ trứng. Vì thế theo tiến sỹ Colin Freeman thuộc Đại học Sheffield, “mặc dù chúng ta luôn cho rằng, quá trứng có trước con gà, tuy nhiên những chứng cứ khoa học hiện tại lại đưa ra đáp án ngược lại".
Phát hiện này không những giúp chúng ta nhận thức được cách thức gà đẻ trứng mà còn có ý nghĩa quan trọng trong công tác nghiên cứu vật liệu mới.
Theo khía cạnh khoa học , thì con gà có trước, quả trứng có sau. Các nhà khoa học Anh đã tìm thấy một chất protein có tên OC-17 cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những con gà mái(gà trống không có).
Rằm tháng giêng, Hai bàn tay,