K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2020

ax^3+ bx^2- 11x+30 x^2-3x-10 ax+(b-3a) ax^3+ 3ax^2-10ax x^2(b-3a)-x(11-10a)+30 x^2(b-3a)-3x(b-3a)-10(b-3a) x(3b-a-11)+10(b-3a-3)

Phần còn lại dành cho bạn ;) Đến đây nắm vững lý thuyết làm oke

5 tháng 7 2020

Bạn ơi bạn làm nhầm rồi kìa ở phép chia đầu á

9,35làm tròn bằng 9

học tốt 

đúng thì tích

5 tháng 7 2020

chữ số thứ 2 : 9,4

4 tháng 7 2020

làm sao đây mình chưa học đến lớp7

      thông cảm nha

      hỏi người yêu đi

13 tháng 7 2020

Gọi giao điểm của 2 đoạn thẳng AB và đg trung trực là H

HA=HB=3 cm

Xét tam giác vuông AHM , ta có

       AM2= AH2+MH2 ( định lý py-ta-go)

hay AM2= 32+42= 9 +16= 25

  => AM=\(\sqrt{25}\)=5 cm

mà MA=MB  (gt)

=> MA=MB=5cm

Chúc bạn học tốt

4 tháng 7 2020

Từ \(x=\frac{y}{6}=\frac{z}{3}\)suy ra được : \(\frac{2x}{2}=\frac{3y}{18}=\frac{4z}{12}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{2x-3y+4z}{2-18+12}=\frac{-24}{-4}=6\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=6\\\frac{y}{6}=6\\\frac{z}{3}=6\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=6\\y=36\\z=18\end{cases}}}\)

Vậy \(\left\{x;y;z\right\}=\left\{6;36;18\right\}\)

:)) bài sai rồi kìa 

Theo bài ra ta có : \(x=\frac{y}{6}=\frac{z}{3}=\frac{2x}{2}=\frac{3y}{18}=\frac{4z}{12}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{2}=\frac{3y}{18}=\frac{4z}{12}=\frac{2x-3y+4z}{2-18+12}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{2}=6\Leftrightarrow x=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{3y}{18}=6\Leftrightarrow y=36\)

\(\Leftrightarrow\frac{4z}{12}=6\Leftrightarrow z=18\)

4 tháng 7 2020

Ta có: \(\left|-\frac{1}{2}-x\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{1}{2}-x=\frac{1}{3}\\-\frac{1}{2}-x=-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

\(\left|-\frac{1}{2}-x\right|=\frac{1}{3}\)

\(\orbr{\begin{cases}-\frac{1}{2}-x=\frac{1}{3}\\\frac{1}{2}+x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}}\)

3 tháng 7 2020

trl:

chà cái này thì mình giải thích hơi khó hiểu nên lên tạm link này nha:

https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_h%E1%BB%AFu_t%E1%BB%89

3 tháng 7 2020

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)với a, b \(\in Z\)và b ≠ 0

*Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q

4 tháng 7 2020

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{4}{12}+\frac{3}{12}=\frac{3+4}{12}=\frac{7}{12}\)

\(\frac{-2}{5}+\frac{7}{21}=\frac{-42}{105}+\frac{35}{105}=\frac{35-42}{105}=-\frac{7}{105}=-\frac{1}{15}\)

\(\frac{3}{8}+\frac{-5}{6}=\frac{18}{48}-\frac{40}{48}=\frac{18-40}{48}=-\frac{22}{48}=-\frac{11}{24}\)

3 tháng 7 2020

lớp 4 mà

3 tháng 7 2020

Cái này học rồi mà bạn không biết hay sao?

Đây là rạng toán học từ lớp 4 rồi!