cho tam giác ABC. Lấy I là điểm chính giữa của AC, điểm M trên cạnh BC sao cho BM=1/5 BC. Các đoạn AM,BI cắt nhau tại N, nối N với C, nối M với I. Biết AM = 18cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích tường rào xung quanh là:
(66x3)x2+(61x3)x2=762m2
Xây bức tường đó hết tất cả là:
762 x 42000 = 32004000 đồng
bán kính của hình tròn bé là :6:2=3(cm)
diện tích của hình tròn bé là: 3*3*3,14=28,26(cm2)
diện tích của hình tròn lớn là: 5*5*3,14=78,5(cm2)
diện tích của phần gạch chéo là: 78,5 trừ 28,26=50,24(cm2)
Đ/s:50,24 cm2
x + ( 1 + 4 + 7 +10 ) = 154
x + 22 = 154
x = 154 - 22
x =132
Gọi a là vận tốc đi bộ của mẹ Hoa (a>0) (km/h) => Vận tốc đi xe máy của mẹ Hoa: 6 x a (km/h) Ta có: 28 phút= 7/15 (giờ) 12 phút= 1/5 (giờ) => Vì quãng đường dài 18 km. Nên ta có: 1/5 x a + 7/15 x 6 x a= 18 <=> 1/5 x a + 14/5 x a = 18 <=> (1/5 + 14/5) x a= 18 <=> 15/5 x a= 18 <=> 3 x a= 18 => a= 6 (Nhận) Vậy: Vận tốc đi bộ của mẹ Hoa: 6km/h Vận tốc đi xe máy của mẹ Hoa: 6 x 6 = 36 (km/h)
A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3
Để A là số nguyên => 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}
Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1
2n + 3 = -1 => n = -2
2n + 3 = 17 => n = 7
2n + 3 = -17 => n = -10
n =-10;-2;-1;7
hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{5}xS_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{ACM}=S_{ABC}-S_{ABM}=S_{ABC}-\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{4}{5}xS_{ABC}\)
Hai tg AMI và tg ACM có chung đường cao từ M->AC nên
\(\dfrac{S_{AMI}}{S_{ACM}}=\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMI}=\dfrac{1}{2}xS_{ACM}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{4}{5}xS_{ABC}=\dfrac{2}{5}xS_{ABC}\)
Hai tg ABM và tg AMI có chung AM nên
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{AMI}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ I->AM =\(\dfrac{1}{5}xS_{ABC}:\dfrac{2}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMI}=2xS_{ABM}=2x\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{2}{5}xS_{ABC}\)
Hai tg BCI và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên
\(\dfrac{S_{BCI}}{S_{ABC}}=\dfrac{CI}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{BCI}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}\)
Hai tg BMI và tg BCI có chung đường cao từ I->BC nên
\(\dfrac{S_{BMI}}{S_{BCI}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow S_{BMI}=\dfrac{1}{5}xS_{BCI}=\dfrac{1}{5}x\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\dfrac{1}{10}xS_{ABC}\)
Hai tg BMN và tg IMN có chung MN nên
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{IMN}}=\)đường cao từ B->AM / đường cao từ I->AM\(=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow S_{IMN}=\dfrac{2}{3}xS_{BMI}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{1}{10}xS_{ABC}=\dfrac{1}{15}xS_{ABC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{IMN}}{S_{AMI}}=\dfrac{1}{15}xS_{ABC}:\dfrac{2}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{6}\)
Hai tg IMN và tg AMI có chung đường cao từ I->AM nên
\(\dfrac{S_{IMN}}{S_{AMI}}=\dfrac{MN}{AM}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow MN=\dfrac{1}{6}xAM=\dfrac{1}{6}x18=3cm\)