Tìm giá trị nhỏ nhất các biểu thức sau:
a,(x-3,5)\(^2\)+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+3,5-\frac{4}{7}=\frac{3}{2}-5\frac{1}{8}\)
=> \(x+\frac{35}{10}-\frac{4}{7}=\frac{3}{2}-\frac{41}{8}\)
=> \(x+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=\frac{12}{8}-\frac{41}{8}\)
=> \(x+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=-\frac{29}{8}\)
=> \(x+\frac{7}{2}=-\frac{29}{8}+\frac{4}{7}=-\frac{171}{56}\)
=> \(x=-\frac{171}{56}-\frac{7}{2}=-\frac{367}{56}\)
Trả lời:
\(x+3,5-\frac{4}{7}=\frac{3}{2}-5\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=\frac{3}{2}-\frac{41}{8}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=\frac{-29}{8}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{7}{2}=\frac{-171}{56}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-367}{56}\)
Vậy \(x=\frac{-367}{56}\)
\(2\frac{1}{2}-x=\frac{5}{7}-\frac{4}{13}+\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{5}{2}-x=\frac{260}{364}-\frac{112}{364}+\frac{91}{364}=\frac{260-112+91}{364}\)
=> \(\frac{5}{2}-x=\frac{239}{364}\)
=> \(x=\frac{5}{2}-\frac{239}{364}=\frac{910}{364}-\frac{239}{364}=\frac{671}{364}\)
\(2\frac{1}{2}-x=\frac{5}{7}-\frac{4}{13}+\frac{1}{4}\)
\(\frac{5}{2}-x=\) \(\frac{239}{364}\)
x= \(\frac{5}{2}-\frac{239}{364}\)
x=\(\frac{671}{364}\)
Chúc bạn học tốt
Đặt \(S=\frac{45^{10}\cdot5^{10}}{75^{15}}=\frac{\left(3^2\cdot5\right)^{10}\cdot5^{10}}{\left(3\cdot5^2\right)^{15}}\)
\(=\frac{3^{20}\cdot5^{10}\cdot5^{10}}{3^{15}\cdot5^{30}}=\frac{3^{15}\cdot3^5\cdot5^{10}\cdot5^{10}}{3^{15}\cdot5^{20}\cdot5^{10}}=\frac{3^5\cdot5^{10}}{5^{20}}=3^5\cdot5^{-10}=3^5\cdot\frac{1}{9765625}\)
Đến đây bạn tính nhé , đề cho sai phải không vậy?
Trả lời:
\(\frac{45^{10}.5^{10}}{75^{15}}=\frac{\left(3.15\right)^{10}.5^{10}}{75^{15}}\)
\(=\frac{3^{10}.15^{10}.5^{10}}{75^{15}}\)
\(=\frac{3^{10}.\left(15.5\right)^{10}}{75^{15}}\)
\(=\frac{3^{10}.75^{10}}{75^{15}}\)
\(=\frac{3^{10}}{75^5}\)
\(=\frac{3^{10}}{\left(3.25\right)^5}\)
\(=\frac{3^{10}}{3^5.25^5}\)
\(=\frac{3^5}{25^5}=\frac{243}{9765625}\)
Muốn biết ba điểm có thẳng hàng hay không, ta xét chúng cùng thuộc một đồ thị hàm số hay không
Xét A(-3 ; 5)
=> xA = -3 ; yA = 5
=> 5 = a.(-3)
=> a = -5/3
=> A(-3 ; 5) thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{5}{3}x\)( 1 )
Xét B( 2 ; -3 )
=> xB = 2 ; yB = -3
=> -3 = a.2
=> a = -3/2
=> B thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{3}{2}x\)( 2 )
Xét C( 0, 6 ; -1 )
=> xC = 0, 6 ; yC = -1
=> -1 = a . 0, 6
=> a = \(\frac{-1}{0,6}=\frac{-1}{\frac{3}{5}}=-\frac{5}{3}\)
=> C( 0, 6 ; -1 ) thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{5}{3}x\)( 3 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 )
=> Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ( vì ba điểm không cùng thuộc một đồ thị hàm số )
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\\\left|2x-3\right|\ge0\forall x\end{cases}}\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2x-3\right|-7\ge-7\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1,5=0\\2x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=1,5\end{cases}}\Rightarrow x=1,5}\)
Vậy GTNN của A là - 7 khi x = 1,5
A B C M E F
c, xét tg AEB và tg AFC có : AB = AC do tg ABC cân tại A (Gt)
^ABC = ^ACB do tg ABC cân tại A (gt)
CF = BE (gt)
=> tg AEB = tg AFC (c-g-c) (1)
a, (1) => AF = AE
xét tg AFM và tg AEM có : AM chung
FM = ME do CM = BM; CF = BE
=> tg AFM = tg AEM (c-c-c)
b, tg AFM = tg AEM (Câu b)
=> ^AMF = ^AME
mà ^AMF + ^AME = 180 (kề bù)
=> ^AME = 90
=> AM _|_ BC
d, có M là trđ tính đc MB
dùng pytago
A B C M E F 1 2 1 2 2 1 1 2 3 4
GT : \(\Delta\)ABC cân tại A ; BM = CM = 1/2 BC; lấy \(E\in BM;F\in MC\)sao cho BE = CF
KL :a) \(\Delta\)AEM = \(\Delta\) AFM
b) \(AM\perp BC\)
c) \(\Delta AEB=\Delta AFC\)
d) AB = 10 ; BC = 12 => AM = ... cm
Bài làm
a) Ta có : BM = MC (gt)
BE = FC (gt)
=> BM - BE = MC - FC
=> ME = MF
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
+) BM = CM
+) AM chung => \(\Delta ABM=\Delta ACM\)(C.C.C)
+) AB = AC => Góc M1 = Góc M2 (góc tương ứng)
AE = AF(cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEM và tam giác AFM có
+) góc M1 = góc M2
+) AM chung => \(\Delta AEM=\Delta AFM\) (c.g.c)
+) ME = MF => Góc E2 = Góc F1
b) Vì Góc M1 = Góc M2 (cmt)
mà Góc M1 + Góc M2 = 180o
=> Góc M1 = Góc M2 = 90o
=> \(AM\perp BC\)
c) Vì Góc E2 = Góc F1 (câu a)
mà Góc E1 + Góc E2 = Góc F1 + Góc F2 (= 180o)
=> Góc E1 = Góc F2
Xét tam giác AEB và tam giác AFC có :
+) BE = FC (gt)
+) Góc E1 = Góc F2 (cmt) => \(\Delta AEB=\Delta AFC\)(c.g.c)
+) AE = AF (câu a)
d) Vì Góc M1 = Góc M2 = 90o (câu b)
=> \(\Delta AMB\)vuông tại M
=> \(BM^2+AM^2=AB^2\)(ĐỊNH LÝ PYTAGO) (1)
Lại có BM = MC = 1/2 BC (gt)
=> BM = MC = 1/2 . 12 = 6 cm
Khi đó (1) <=> 62 + AM2 = 102
=> AM2 = 64
=> AM = 8 cm
bạn vào thống kê của mình để xem link tham khảo:
$2^x-3=65y$ - Số học - Diễn đàn Toán học
\(Tacó:\left(x-3.5\right)^2\ge0\)
Cộng cả 2 vế cho 1 ta được :
\(\left(x-3.5\right)^2+1\ge1\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=3.5\)
Vậy Min = 1 khi x=3.5
Trả lời:
a, \(\left(x-3,5\right)^2+1\)
Ta có: \(\left(x-3,5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-3,5\right)^2+1\ge1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3,5=0\)
\(\Leftrightarrow x=3,5\)
Vậy GTNN của biểu thức a là \(1\) khi \(x=3,5\)