Tìm GTLN:
\(x^2\sqrt{9-x2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi O là giao điểm của AC và BD.
- AB//CD nên góc BAC = góc ACD (so le trong), tương tự góc ABD=góc BDC.
- Theo đề bài góc ACD=gócBDC nên góc BAC=góc ABD.
=>Tam giác ABO cân tại O
=> 0A=0B.(1)
Tương tự tam giác ODC cân tại O
=>OD=OC.(2)
Lại có góc AOD=góc BOC (đối đỉnh )
(3) Từ (1), (2), (3) suy ra tam giác AOD = tam giác OBC
nên suy ra :
=> AD = BC
Với `a > 0,a \ne 1` có:
`(1/[a-\sqrt{a}]+1/[\sqrt{a}-1]):[\sqrt{a}+1]/[a-2\sqrt{a}+1]`
`=[1+\sqrt{a}]/[\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)].[(\sqrt{a}-1)^2]/[\sqrt{a}+1]`
`=[\sqrt{a}-1]/\sqrt{a}`
\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right)\times\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)
\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right)\left(\sqrt{a}+1\right)\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-1}{1}\)
Đk: \(a\ge0;a\ne1\)
\(\left(\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\\ =\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\\ =\dfrac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)
a) Điều kiện: \(a\ge0;a\ne1\)
\(P=\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\\ =\left(\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{\left(1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\\ =\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\\ =\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\\ =\left(a-1\right)^2\)
b) Để \(P< 7-4\sqrt{3}\Rightarrow P< \left(2-\sqrt{3}\right)^2\Rightarrow\left(a-1\right)^2< \left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow-\left(2-\sqrt{3}\right)< a-1< 2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{3}-1< a< 3-\sqrt{3}\) (Thỏa mãn)
\(B=\sqrt{49x^2-22x+9}+\sqrt{49x^2+22x+9}\)
\(=\sqrt{\left[\left(7x\right)^2-2.7x.\dfrac{11}{7}+\dfrac{121}{49}\right]+\dfrac{320}{49}}+\sqrt{\left[\left(7x\right)^2+2.7x.\dfrac{11}{7}+\dfrac{121}{49}\right]+\dfrac{320}{49}}\)
\(=\)\(\sqrt{\left(\dfrac{11}{7}-7x\right)^2+\left(\dfrac{8\sqrt{5}}{7}\right)^2}+\sqrt{\left(7x+\dfrac{11}{7}\right)^2+\left(\dfrac{8\sqrt{5}}{7}\right)^2}\)(1)
Áp dụng BĐT Mincopxki, ta có:
\(\left(1\right)\ge\sqrt{\left(\dfrac{11}{7}-7x+7x+\dfrac{11}{7}\right)^2+\left(\dfrac{2.8\sqrt{5}}{7}\right)^2}\)
\(=\sqrt{36}=6\)
\(MinB=6\Leftrightarrow...\)
Ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{2}{\sqrt{xy}}\) (bđt Cauchy) (1)
Tương tự được \(\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{2}{\sqrt{yz}}\left(2\right);\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{x}\ge\dfrac{2}{\sqrt{xz}}\left(3\right)\)
Cộng (1) ; (2) ; (3) theo vế được
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{x}\ge\dfrac{2}{\sqrt{xy}}+\dfrac{2}{\sqrt{yz}}+\dfrac{2}{\sqrt{zx}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{2}{z}\ge\dfrac{2}{\sqrt{xy}}+\dfrac{2}{\sqrt{yz}}+\dfrac{2}{\sqrt{zx}}\) <=> ĐPCM
"=" khi x = y = z
Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương, ta có:
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge2.\sqrt{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{y}}=\dfrac{2}{\sqrt{xy}}\)
Tương tự:
\(\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{2}{\sqrt{yz}}\)
\(\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{x}\ge\dfrac{2}{\sqrt{zx}}\)
\(\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{zx}}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{zx}}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\)
Áp dụng BĐT \(x^2+y^2\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow1\ge\dfrac{1}{2}\left(x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow2\ge\left(x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow-\sqrt{2}\le x+y\le\sqrt{2}\)
Đầu tiên ta sẽ chứng minh BDT phụ \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)
Thật vậy, ta có BDT luôn đúng: \(\left(a-b\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\) \(\Leftrightarrow2a^2+2b^2\ge a^2+2ab+b^2\) \(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
Vậy BDT phụ được chứng minh, dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)
Áp dụng BĐT, ta được \(\left(x+y\right)^2\le2\left(x^2+y^2\right)=2\) (vì \(x^2+y^2=1\))
Từ đó \(-\sqrt{2}\le x+y\le\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y\), kết hợp với giả thiết \(x^2+y^2=1\) thì ta có \(x=y=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\sqrt{3x^2-18x+28}+\sqrt{4x^2-24x+45}=-5-x^2+6x\)
Ta có:
\(\sqrt{3x^2-18x+28}=\sqrt{3\left(x^2-6x+9\right)+1}=\sqrt{3\left(x-3\right)^2+1}\ge1\forall x\)
\(\sqrt{4x^2-24x+45}=\sqrt{4\left(x^2-6x+9\right)+9}=\sqrt{4\left(x-3\right)^3+9}\ge3x\forall\)
\(\Rightarrow VT\ge4\forall x\)\(\left(1\right)\)
Ta có:
\(VP=-5-x^2+6x=-\left(x^2-6x+9\right)+4=-\left(x-3\right)^2+4\le4\forall x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\) Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=3\)
\(x^2\sqrt{9-x^2}\)
Ta có:
\(9-x^2\le9\forall x\)
\(Minx^2\sqrt{9-x^2}=0\Leftrightarrow x=0\)