Chó là loài động vật rất thông minh và tinh nghịch, chẳng những vậy nó còn rất trung thành. tác dụng dấu phẩy là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đêm trung thu là đêm được lũ trẻ con chúng em mong đợi nhất, bạn nào cũng háo hức được đón chị Hằng. Đêm rằm năm ngoái em đã được đón tết Trung Thu cùng với những bạn nhỏ trong tổ dân phố. Trước khi trăng lên, trẻ con tụ tập vừa đủ tại sân của nhà văn hóa. Khi tiếng hô mở màn toàn bộ cùng nhau rước đèn. Đi đầu đội rước là một đội múa lân, chú lân vừa đi vừa nhãy múa, lắc lư đầu thật vui nhộn. Hòa cùng nhịp múa lân là nhịp trống đánh rộn ràng. Chúng em bước nhanh chân theo nhịp trống, điệu nhạc phía trước. Trong đám rước đèn bạn nhỏ nào cũng cầm trên tay một chiếc đèn trung thu, nào là đèn ông sao, đèn hình con cá chép, đèn siêu nhân. Có bạn cầm đèn ông sao năm cánh đẹp tươi, mỗi cánh tỏa sáng một màu. Bạn lại cầm chiếc đèn lồng nhỏ xíu, vừa phát sáng vừa có âm thanh nhạc vui tai. Có bạn còn cầm cả chiếc đèn kéo quân, ánh sáng của nó tỏa ra lấp lánh lung linh, nó xoay tròn, những đốm sáng vận động và di chuyển thật vui mắt. Bạn nhỏ nào cũng muốn khoe chiếc đèn của mình, vừa đi vừa trò chuyện tò mò về đèn của những bạn xung quanh. Đoàn rước đèn đã đi gần đến cuối xóm, sắp đến lúc toàn bộ quay lại nhà văn hóa để cùng đón trăng lên. Đi trong đám rước đèn hoàn toàn có thể nghe thấy những âm thanh tiếng nói cười ríu rít, tiếng nhạc sung sướng và tiếng trồng dồn dập. Vùa đi lũ trẻ vừa hát “ Chiếc đèn ông sao, sao năm cánh tươi màu … ”. Hai bên đường là những ngôi nhà trong tổ, nhà nào nhà nấy đều treo đèn lộng lẫy trước cổng khiến cả đường phố trở nên lộng lẫy hơn. Khi chúng em đi tới đâu thì những bác đều từ trong nhà bước ra vẫy tay chào với khuôn mặt vui mắtĐêm trung thu là đêm được lũ trẻ con chúng em mong đợi nhất, bạn nào cũng háo hức được đón chị Hằng. Đêm rằm năm ngoái em đã được đón tết Trung Thu cùng với những bạn nhỏ trong tổ dân phố. Trước khi trăng lên, trẻ con tụ tập vừa đủ tại sân của nhà văn hóa. Khi tiếng hô mở màn toàn bộ cùng nhau rước đèn. Đi đầu đội rước là một đội múa lân, chú lân vừa đi vừa nhãy múa, lắc lư đầu thật vui nhộn. Hòa cùng nhịp múa lân là nhịp trống đánh rộn ràng. Chúng em bước nhanh chân theo nhịp trống, điệu nhạc phía trước. Trong đám rước đèn bạn nhỏ nào cũng cầm trên tay một chiếc đèn trung thu, nào là đèn ông sao, đèn hình con cá chép, đèn siêu nhân. Có bạn cầm đèn ông sao năm cánh đẹp tươi, mỗi cánh tỏa sáng một màu. Bạn lại cầm chiếc đèn lồng nhỏ xíu, vừa phát sáng vừa có âm thanh nhạc vui tai. Có bạn còn cầm cả chiếc đèn kéo quân, ánh sáng của nó tỏa ra lấp lánh lung linh, nó xoay tròn, những đốm sáng vận động và di chuyển thật vui mắt. Bạn nhỏ nào cũng muốn khoe chiếc đèn của mình, vừa đi vừa trò chuyện tò mò về đèn của những bạn xung quanh. Đoàn rước đèn đã đi gần đến cuối xóm, sắp đến lúc toàn bộ quay lại nhà văn hóa để cùng đón trăng lên. Đi trong đám rước đèn hoàn toàn có thể nghe thấy những âm thanh tiếng nói cười ríu rít, tiếng nhạc sung sướng và tiếng trồng dồn dập. Vùa đi lũ trẻ vừa hát “ Chiếc đèn ông sao, sao năm cánh tươi màu … ”. Hai bên đường là những ngôi nhà trong tổ, nhà nào nhà nấy đều treo đèn lộng lẫy trước cổng khiến cả đường phố trở nên lộng lẫy hơn. Khi chúng em đi tới đâu thì những bác đều từ trong nhà bước ra vẫy tay chào với khuôn mặt vui mắt.Em hy vọng rằng Trung Thu năm nay sẽ còn vui hơn, em muốn tận thưởng những phút giây ý nghĩa như vậy .
nhớ like đấy xem chùa đấm chết!
Không khí tết Trung Thu đang đến thật gần, khắp các đường phố đều có quầy hàng bán bánh trung thu. Đi đến đâu em cũng thấy các những tấm băng rôn vui tươi, nhiều màu sắc để chào đón Trung Thu. Có lẽ mùa Trung Thu em nhớ nhất là Trung Thu năm ngoái.
Đêm trung thu là đêm được lũ trẻ con chúng em mong đợi nhất, bạn nào cũng háo hức được đón chị Hằng. Đêm rằm năm ngoái em đã được đón tết Trung Thu cùng với các bạn nhỏ trong tổ dân phố. Trước khi trăng lên, trẻ con tụ tập đầy đủ tại sân của nhà văn hóa. Khi tiếng hô bắt đầu tất cả cùng nhau rước đèn. Đi đầu đội rước là một đội múa lân, chú lân vừa đi vừa nhãy múa, lắc lư đầu thật vui nhộn. Hòa cùng nhịp múa lân là nhịp trống đánh rộn ràng. Chúng em bước nhanh chân theo nhịp trống, điệu nhạc phía trước. Trong đám rước đèn bạn nhỏ nào cũng cầm trên tay một chiếc đèn trung thu, nào là đèn ông sao, đèn hình cá chép, đèn siêu nhân. Có bạn cầm đèn ông sao năm cánh xinh tươi, mỗi cánh tỏa sáng một màu. Bạn lại cầm chiếc đèn lồng nhỏ nhắn, vừa phát sáng vừa có âm thanh nhạc vui tai. Có bạn còn cầm cả chiếc đèn kéo quân, ánh sáng của nó tỏa ra lấp lánh, nó xoay tròn, những đốm sáng di chuyển thật vui mắt. Bạn nhỏ nào cũng muốn khoe chiếc đèn của mình, vừa đi vừa trò chuyện tò mò về đèn của các bạn xung quanh. Đoàn rước đèn đã đi gần đến cuối xóm, sắp đến lúc tất cả quay lại nhà văn hóa để cùng đón trăng lên. Đi trong đám rước đèn có thể nghe thấy những âm thanh tiếng nói cười ríu rít, tiếng nhạc vui tươi và tiếng trồng dồn dập. Vùa đi lũ trẻ vừa hát “Chiếc đèn ông sao, sao năm cánh tươi màu ...”. Hai bên đường là những ngôi nhà trong tổ, nhà nào nhà nấy đều treo đèn lung linh trước cổng khiến cả đường phố trở nên lung linh hơn. Khi chúng em đi tới đâu thì các bác đều từ trong nhà bước ra vẫy tay chào với khuôn mặt vui tươi.
Chúng em trở về đến nhà văn hóa, ở đó các mâm cỗ bánh kẹo đã được bày sẵn. Đúng là thứ mà mọi đứa trẻ đều thích. Đủ thứ bánh kẹo nhưng trong mâm cỗ trung thu không thể không có bánh nướng, bánh dẻo và bưởi. Tất cả cùng hát bài hát thiếu nhi, bài về trung thu, tiếng reo hò, tiếng vỗ tay vang khắp sân nhà văn hóa. Tất cả đang hồi hộp chờ giây phút trăng lên để ngắm chị hằng và phá mâm cỗ hấp dẫn.
Cuối cũng trăng cũng bắt đầu nhú lên, ban đầu chỉ là một góc nhỏ bị che khuất bởi các tòa nhà cao tầng. Rồi dần dần trăng lên cao hơn, vầng trăng tròn trịa, tỏa ánh sáng trong trẻo. Trăng soi tỏ khắp các con ngõ. Em có thể nhìn thấy rõ hình ảnh cây đa, chú cuối trên mặt trăng tròn trịa. Lũ trẻ cùng ngửa mặt lên trông trăng, có lẽ trong đầu đang tưởng tượng đến cung trăng đầy những điều kì diệu. Cứ vậy, vừa phá cỗ vừa trầm trồ ngắm trăng. Đây là lúc trăng sáng nhất, tròn nhất trong năm. Bởi vậy trăng đêm trung thu có lẽ là đẹp nhất. Ánh trăng trong veo tỏa xuống soi rõ gương mặt vui tươi của mỗi đứa trẻ. Kết thúc buổi trung thu hôm đó em cảm thấy rất vui vì mình được đi rước đèn, được ngắm trăng cùng các bạn.
Em hi vọng rằng Trung Thu năm nay sẽ còn vui hơn, em muốn tận hưởng những phút giây ý nghĩa như vậy.
chaNhân hoá : mầm non biết " nghe thấy "
Tác dụng:
+ Thổi hồn vào thiên nhiên khiến nó trở nên gần gũi với con người
+ Hình ảnh mầm non tự băng sức của mình để ngắm nhìn bầu trời trong xanh
+ Chứa chan niềm say đắm thiên nhiên cuộc sống
+ tăng sự sinh động , gợi cảm cho câu văn
chúc a/c học giỏi a
Em lỡ tay thêm chữ cha thôi ạ. Em không có ý xúc phạm gì đâu nhé
Em suy nghĩ gì về ý nghĩa của những lời hát ru với trẻ em trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
Hiện nay, lối sống “ảo” ở một bộ phận giới trẻ đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Vậy, “sống ảo” là gì? Nó có tác động như thế nào tới cuộc sống của chúng ta? Theo tôi, đó là lối sống quá phụ thuộc vào mạng xã hội, thiếu đi sự liên lệ cần có với cuộc sống thực tại. Lối sống này đã và đang để lại rất nhiều hệ lụy cho một bộ phận thanh thiếu niên. Trước hết, dành quá nhiều thời gian lang thang trên mạng sẽ khiến ta thiếu đi cơ hội học tập, giao tiếp trực tiếp với những người xung quanh cũng như gây ra các vấn đề về thể chất: cận thị, cong vẹo cột sống… Đồng thời, đắm mình trong một thế giới mà mọi thứ đưa lên đều được chỉnh sửa kĩ lưỡng và đầy hào nhoáng, ta sẽ dễ cảm thấy ghen tị và rơi vào trạng thái tự ti, bất hạnh. Đó là chưa kể đến một số bị ám ảnh bởi những nút “like”, những lời khen sáo rỗng trên mạng xã hội để rồi dùng đủ mọi chiêu trò để thu hút sự chú ý. Chẳng hạn, cách đây không lâu, dư luận từng xôn xao trước sự việc một nam thanh niên nhảy cầu Tân Hóa sau khi nhận được 40 nghìn lượt thích hay một người khác tự thiêu khi có được điều tương tự. Đây đều là những hành động mù quáng, gây tổn hại cho bản thân cũng như tác động tiêu cực tới xã hội. Bởi vậy, tất cả chúng ta cần nghiêm túc lên án những hiện tượng này, cẩn trọng khi ấn từng nút “like”, từng lời bình luận và trân trọng hơn những giá trị đích thực của cuộc sống. Mạng xã hội là con dao hai lưỡi. Hãy sử dụng một cách thông minh và chắc chắn nó sẽ đem lại cho bạn nhiều lợi ích.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Từ ghép chính phụ là từ ghép có âm tiết chính và âm tiết phụ. Trong đó, âm tiết phụ bổ sung nghĩa cho âm tiết chính.
Ví dụ về từ ghép chính phụ:
Từ ghép “bà ngoại” là từ ghép chính phụ. Trong đó, âm tiết “bà” là âm tiết chính và có ý nghĩa khái quát chỉ những người bà nói chung. Còn âm tiết “ngoại” là âm tiết phụ và có ý nghĩa bổ sung, phân loại cho âm tiết chính, chỉ người bà được nói đến ở đây là bà ngoại – mẹ của mẹ mình.
Là loại từ ghép được tạo bởi 2 từ đơn trong đó có 1 tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước có ý nghĩa bao quát, tiếng phụ đứng sau để làm rõ nghĩa cho tiếng chính và phụ thuộc vào tiếng chính.
Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Không thể đảo vị trí tiếng chính và tiếng phụ với nhau vì nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Từ ghép đẳng lập còn được gọi là từ ghép phân loại.
Tác dụng dấu phảy để cách câu
Tác dụng dùng để ngăn cách câu