Từ các chữ số 1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số mà trong đó không có hai chữ số nào giống nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mng ơi cho em hỏi ạ .ngoài làm bài tập đứng top 1,2,3 để nhận xu ra thì còn cách nào để nhân xu ko ạ
Em tham khảo nhé
1. Because learning English helps me speak fluently and communicate well with foreigners.
2. When communicating with foreigners, I feel very happy and comfortable. Because thanks to that, I can understand more about the culture, customs and rituals, and most of all, I can bring Vietnam closer to friends in the international arena.
Giải:
Từ 1 đến 112 có các số lẻ là các số lần lượt thuộc dãy số sau:
1; 3; 5; 7; 9; 11;...; 111
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Dãy số trên có số các số hạng là:
(111 - 1) : 2 + 1 = 56 (số hạng)
Vậy từ 1 đến 112 có 56 số lẻ
Đáp số: 56 số lẻ
bạn Gp Vĩnh Cửu câu 2 bạn sai vịt nào cũng đi hai chân nên đáp án của mình vịt nào không bị què thì đi.
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>CD\(\perp\)AB tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE\(\perp\)AC tại E
Xét ΔABC có
BE,CD là các đường cao
BE cắt CD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại F
Xét tứ giác HECF có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)
nên HECF là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)
b: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADHE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAH}\)
mà \(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)
và \(\widehat{DAH}=\widehat{HCF}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{DEB}=\widehat{FEB}\)
=>EB là phân giác của góc DEF
a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 đồng biến thì m-2>0
=>m>2
b: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+m+3 song song với đường thẳng y=2x+7 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\m+3\ne7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=4\\m\ne4\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
Hàm số y = (m + 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi m + 2 ≠ 0, hay m ≠ – 2.
Vậy ta có điều kiện m ≠ – 2.
a) Đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = –x khi m + 2 = –1, tức là m = –3.
Giá trị này thỏa mãn điều kiện m ≠ – 2.
Vậy giá trị m cần tìm là m = –3.
b) Với m = –3 ta có hàm số y = –x + 3.
Đồ thị hàm số y = –x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0).
Lời giải:
Phản chứng, giả sử $a$ không cắt $b$. Suy ra $a\parallel b$
Mà: $a\perp Ox$
$\Rightarrow b\perp Ox$
Mà $b\perp Oy$
$\Rightarrow Ox\parallel Oy$
Điều này vô lý do $Ox$ cắt $Oy$ (bằng chứng là $\widehat{xOy}$ là góc nhọn)
Vậy điều giả sử là sai. Suy ra $a$ cắt $b$
Số số tự nhiên có thể lập được là:
5x4x3x2x1=120(số)