K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

Định nghĩa Pytago:

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

ΔABC∆ABC vuông tại AA thì ta có:

BC2=AB2+AC2

Định nghĩa Pytago đảo:

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

ΔABC∆ABC có BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒ˆBAC=90o

Tại không biết bạn cần định nghĩa thường hay định nghĩa đảo nên mình gi cả hai luôn ạ.Nếu bạn thấy đúng thì k cho mình nha.

28 tháng 6 2021

em cũng mới học lớp 6 năm nay lên lớp 7 cho nên ko biết

28 tháng 6 2021

Các góc trong một tam giác được gọi là góc trong. Các góc kề bù với góc trong được gọi là góc ngoài. Góc ngoài thì bằng tổng các góc trong không kề bù với nó. Mỗi tam giác chỉ có 3 góc trong và 6 góc ngoài.

Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó

Lam12345 ơi,bạn hết trò rồi à

27 tháng 6 2021

Bài 2

Ta có : DA là tia phân giác của ^BAC (gt)

mà ^BAC = 90o (vì tam giác ABC vuông tại A)

=> ^BAD = ^CAD = 90o:2 = 45o

Ta có :^BAH + ^DAH = ^BAD

Thay số: ^BAH + 15o = 45o

^BAH = 30o

Tam giác BAH có: ^BAH + ^BHA + ^HBA

mà ^BAH = 30o, ^BHA = 90o (vì AH vuông góc với BC)

=> ^HBA = 180o - 30o - 90o = 60o

Xét tam giác ABC có: ^BAC + ^HAB + ^BCA = 180o

mà ^BAC = 90o, ^HAB = 60o 

=> ^BCA = 180o-90o-60o= 30o

Vậy tam giác ABC có ^A =90o, ^B = 60o, ^C = 30o

ukm

nhưng mik ko bít làm

Bạn nãy bạn ấy trả lời câu hỏi bạn Nguyễn Aí Linh rằng" em nào *** với anh ko".Bạn có thể vào thông kê hỏi đáp

27 tháng 6 2021

Ta có: \(1-\frac{x-\frac{1+3x}{5}}{3}=\frac{x}{2}-\frac{2x-\frac{10-6x}{7}}{2}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{5x-1-3x}{15}=\frac{x}{2}-\frac{14x-10+6x}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-2x+1}{15}=\frac{7x-20x+10}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{16-2x}{15}=\frac{10-13x}{14}\)

\(\Leftrightarrow224-28x=150-195x\)

\(\Leftrightarrow167x=-74\Rightarrow x=-\frac{74}{167}\)

27 tháng 6 2021

\(1-\frac{x-\frac{1+3x}{5}}{3}=\frac{x}{2}-\frac{2x-\frac{10-6x}{7}}{2}\)   

\(\frac{3-\left(\frac{5x-\left(1+3x\right)}{5}\right)}{3}=\frac{x-\left(\frac{14x-\left(10-6x\right)}{7}\right)}{2}\)   

\(\frac{3-\frac{2x-1}{5}}{3}=\frac{x-\frac{20x-10}{7}}{2}\)   

\(\frac{\frac{15-\left(2x-1\right)}{5}}{3}=\frac{\frac{7x-\left(20x-10\right)}{7}}{2}\)   

\(\frac{16-2x}{15}=\frac{10-13x}{14}\)   

\(\left(16-2x\right)\cdot14=\left(10-13x\right)\cdot15\)   

\(224-28x=150-195x\)   

\(195x-28x=150-224\)   

\(167x=-74\)   

\(x=-74:167\)   

\(x=\frac{-74}{167}\)

26 tháng 6 2021

ai giup mik nha

DD
26 tháng 6 2021

Xét với \(k=100\)ta có tập \(\left\{101,102,...,200\right\}\). Dễ thấy không có hai số nào mà số này là bội của số kia. 

Xét với \(k=101\)

Ta lấy ngẫu nhiên \(101\)số tự nhiên từ \(200\)số đã cho \(\left\{a_1,a_2,...,a_{101}\right\}\).

Ta biểu diễn \(101\)số này dưới dạng: 

\(a_1=2^{x_1}m_1,a_2=2^{x_2}m_2,...,a_{101}=2^{x_{101}}m_{101}\)(với \(m_1,...,m_{101}\)là các số lẻ, \(x_1,...,x_{101}\)là các số tự nhiên) 

Vì từ \(1\)đến \(200\)có \(100\)số tự nhiên lẻ nên trong \(101\)số đã lấy chắc chắn có ít nhất hai số khi biểu diễn dưới dạng trên có cùng giá trị \(m_i\). Khi đó hai số đó là bội của nhau. 

Vậy \(k=101\)là giá trị nhỏ nhất cần tìm. 

DD
26 tháng 6 2021

a) \(AB< AC\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\Leftrightarrow\widehat{BCD}< \widehat{CAD}\)

(vì \(\widehat{ACB}+\widehat{CAD}=\widehat{ABC}+\widehat{DAB}=90^o\))

b) Dễ dàng chứng minh được \(\Delta CDA=\Delta CEB\left(g.c.g\right)\)

suy ra \(CA=CB\)(hai cạnh tương ứng) 

do đó tam giác \(ABC\)cân tại \(C\).

c) \(H\)là giao hai đường cao của tam giác \(ABC\)nên \(H\)là trực tâm tam giác \(ABC\)nên \(CH\perp AB\).

Mà tam giác \(ABC\)cân tại \(C\)nên \(CH\)là đường cao đồng thời cũng là đường trung trực của \(AB\).

d) \(\Delta CDA=\Delta CEB\Rightarrow CD=CE\Rightarrow\Delta CDE\)cân tại \(C\).

Do đó \(\widehat{CDE}=\frac{180^o-\widehat{ECD}}{2}\).

Tương tự cũng có \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{ACB}}{2}\)

suy ra \(\widehat{CDE}=\widehat{ABC}\)mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên \(DE//BA\).

a/ Vì AB = AC (gt) mà D, E lần lượt là t/điểm của AB, AC

=> AD = AE = BD = CE

Xét ΔABEvàΔACDΔABEvàΔACD có:

AB = AC (gt)

ˆA:chungA^:chung

AE = AD (cmt)

⇒ΔABE=ΔACD(c−g−c)(đpcm)⇒ΔABE=ΔACD(c−g−c)(đpcm)

b/ Vì ΔABE=ΔACD(ýa)ΔABE=ΔACD(ýa)

⇒BE=CD⇒BE=CD (c t/ứng)(đpcm)

c/ Xét ΔBDCvàΔCEBΔBDCvàΔCEB có:

BC: chung

BD = CE (đã cm)

CD = BE (ý b)

=> ΔBDC=ΔCEB(c−c−c)ΔBDC=ΔCEB(c−c−c)

⇒ˆBDC=ˆCEB⇒BDC^=CEB^ (g t/ứng)

Xét ΔBDKΔBDK và ΔΔCEK có:

ˆBDCBDC^ = ˆCEBCEB^ (cmt)

BD = CE (đã cm)

ˆB1=ˆC1B1^=C1^ (g t/ứngs do ΔΔABE = ΔΔACD)

=> ΔΔBDK = ΔΔCEK (g−c−gg−c−g)

=> BK = CK (c t/ứng)

=> ΔΔKBC cân tại K (đpcm)

d/ Xét ΔABKΔABK và ΔΔACK có:

AK: chung

AB = AC (gt)

BK = CK (đã cm)

=> ΔΔABK = ΔΔACK (c−c−cc−c−c)

=> ˆBAKBAK^ = ˆCAKCAK^ (g t/ứng)

=> AK là tia p/g của goác BAC (đpcm)

25 tháng 6 2021

Ta có \(\frac{2}{x}=-\frac{4}{y}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-4}\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=-4k\end{cases}}\)

Khi đó -3x + 5y = 130 

<=> -3.2k + 5.(-4k) = 130

<=> -26k = 130

=> k = -5

=> x = 2.(-5) = -10 ; 

y = -4.(-5) = 20

25 tháng 6 2021

ta có: 2/x = -4/y

=> x/2 = y/-4

đặt x/2=y/-4=k

=> x=2k; y=-4k

thay vào -3x+5y=130 ta có:

-3.2k + 5.(-4k)=130

-6k-20k=130

-26k=130

k=-5

=> x=2.(-5)=-10; y=(-4).(-5)=20

vậy x=-10;y=20

chúc b học tốt

25 tháng 6 2021

Có 6 đường thẳng cắt nhau tại O, các góc không có điểm trong chung (là hai góc mà mỗi cạnh góc này không nằm giữa 2 cạnh góc kia)

=> tạo ra 12 góc

12 góc có tổng bằng 360 độ

* Nếu mọi góc đều nhỏ hơn 30 độ thì tổng không thể bằng 360 độ (vô lý)

=> tồn tại 1 góc lớn hơn 30 độ (1)

* Nếu mọi góc đều lớn hơn 30 độ thì tổng không thể bằng 360 độ (vô lý)

=> tồn tại 1 góc nhỏ hơn 30 độ (2)

Từ (1), (2) => tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 30 độ và tồn tại một góc nhỏ hơn hoặc bằng 30 độ

Ps : nhớ k :))

                                                                                                                                                     # Aeri #