Có 64 tờ giấy bạc gồm 3 loại 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng.Biết rằng tổng giá trị của mỗi loại giấy bạc trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại giấy bạc có bao nhiêu tờ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C A B E K D O
A) XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta AKE\)CÓ
\(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\)
AE LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(GT)
=> \(\Delta ACE\)=\(\Delta AKE\)(CH-GN)
\(\Rightarrow\widehat{CEA}=\widehat{KEA}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )
TA CÓ AE LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{CAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{EAK}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
XÉT \(\Delta CAE\)CÓ \(\widehat{CAE}+\widehat{CEA}+\widehat{ACE}=180^o\left(ĐL\right)\)
thay \(30^o+\widehat{CEA}+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^o-90^o-30^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CEA}=\widehat{KEA}=60^o\)
mà \(\widehat{CEA}+\widehat{KEA}+\widehat{KEB}=180^o\)( góc bẹt )
thay \(60^o+60^o+\widehat{KEB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KEB}=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)
XÉT \(\Delta AKE\)VÀ \(\Delta BKE\)CÓ
\(\widehat{KEA}=\widehat{KEB}=60^o\)
EK LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{EKA}=\widehat{EKB}=90^o\)
=>\(\Delta AKE\)=\(\Delta BKE\)(g-c-g)
\(\Rightarrow AK=KB\left(ĐPCM\right)\)
B) TA CÓ \(\Delta AKE\)=\(\Delta BKE\)
=> AE=BE( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta BDE\)CÓ
\(\widehat{ACE}=\widehat{BDE}=90^o\)
\(AE=BE\left(CMT\right)\)
\(\widehat{CEA}=\widehat{DEB}\left(Đ^2\right)\)
=>\(\Delta ACE\)=\(\Delta BDE\)(CH-GN)
\(\Rightarrow CE=DE\)( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
TA CÓ
\(AE+DE=AD\)
\(BE+CE=BC\)
MÀ \(DE=CE\left(CMT\right);AE=BE\left(CMT\right)\)
\(\Rightarrow AD=BC\)
HƠI DÀI TỚ LÀM CÂU C TIẾP TRANG KHÁC NHA
C)GIẢ SỬ GỌI O LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AC,BD,KE
VÌ \(\Delta ACE=\Delta BDE\left(CMT\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{DBE}\)(HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )
VÌ \(\Delta AEK=\Delta BEK\left(CMT\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EAK}=\widehat{EBK}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)
TA CÓ
\(\widehat{CAE}+\widehat{EAK}=\widehat{CAK}\)
\(\widehat{DBE}+\widehat{EBK}=\widehat{DBK}\)
MÀ \(\widehat{CAE}=\widehat{DBE}\)(CMT)\(;\widehat{EAK}=\widehat{EBK}\left(CMT\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CAK}=\widehat{DBK}\)HAY \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
\(\Rightarrow\Delta OAB\)CÂN TẠI O
MÀ CO LÀ TIA ĐỔI CỦA CA
OE LÀ TIA ĐỔI CỦA EK
OD LÀ TIA ĐỔI CỦA DB
=> BA ĐƯỜNG THẲNG AC,BD,KE CÙNG ĐI QUA TẠI MỘT ĐIỂM
\(M=2^{2010}-\left(2^{2009}+2^{2008}+...+2^1+2^0\right)\)
\(\Rightarrow M=2^{2010}-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{2008}+2^{2009}\right)\)
Đặt \(N=2^0+2^1+2^2+...+2^{2008}+2^{2009}\)
\(\Rightarrow2N=2^1+2^2+2^3+...+2^{2009}+2^{1010}\)
\(\Rightarrow2N-N=2^{2010}-1\)
\(\Leftrightarrow M=2^{2010}-\left(N\right)=2^{2010}-\left(2^{2010}-1\right)=2^{2010}-2^{2010}+1=1\)
Vậy M = 1
M = 22010 - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )
Đặt A = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20
=> 2A = 2( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )
= 22010 + 22009 + ... + 22 + 21
2A - A = A
= ( 22010 + 22009 + ... + 22 + 21 ) - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )
= 22010 + 22009 + ... + 22 + 21 - 22009 - 22008 - ... - 21 - 20
= 22010 - 20
=> M = 22010 - ( 22010 - 20 )
= 22010 - 22010 + 20
= 20 = 1
Ta có \(\left|x-4\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-4\right|+17\ge17\forall x\)
Dấu " = " xảy ra <=> x - 4 = 0 => x = 4
Vậy GTNN của biểu thức = 17 khi x = 4
3.(10.x)=111
=> 10x = 111 : 3
=> 10 x = 37
=> x = 37 : 10
=> x = \(\frac{37}{10}\)
3.(10.x)=111
(10.x)=111:3
(10.x)=37
x=37:10
x=3,7
vậy x=3,7
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì :
\(\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{x+1+y-1+z+2}{2+3+4}=\frac{x+y+z+2}{9}\)
Do \(\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{x+y+z+2}{2x+5}\)
Suy ra \(\frac{x+y+z+2}{9}=\frac{x+y+z+2}{2x+5}< =>2x+5=9\)
\(< =>2x=4< =>x=\frac{4}{2}=2\)
Thế vào thì ta được : \(\hept{\begin{cases}\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}< =>\frac{3}{2}=\frac{y-1}{3}\\\frac{x+1}{2}=\frac{z+2}{4}< =>\frac{3}{2}=\frac{z+2}{4}\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}2\left(y-1\right)=9\\2\left(z+2\right)=12\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2y-2=9\\2z+4=12\end{cases}}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}2y=11< =>y=\frac{11}{2}\\2z=8< =>z=\frac{8}{2}=4\end{cases}}\)
Vậy ta có bộ số x,y,z thỏa mãn đẳng thức sau : \(\left\{2;\frac{11}{2};4\right\}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{x+y+z}{2x+5}\frac{x+1+y-1+z+2}{2+3+4}=\frac{x+y+z+2}{9}=\frac{x+y+z}{9}\)(1)
Từ (1) => \(\frac{x+y+z}{2x+5}=\frac{x+y+z}{9}\)
=> 2x + 5 = 9
=> 2x = 4
=> x = 2
Thay x vào (1)
=> \(\frac{2+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}\)
=> \(\frac{y-1}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{3}{2}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{y-1}{3}=\frac{3}{2}\\\frac{z+2}{4}=\frac{3}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3}{2}.3+1\\z=\frac{3}{2}.4-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{11}{2}\\z=4\end{cases}}\)
Vậy x = 2 ; y = 11/2 ; z = 4
a) Ta có 3x = 2y = z
=> \(\frac{3x}{6}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+3+6}=\frac{99}{11}=9\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=27\\z=54\end{cases}}\)
b) 6x = 10y = 15z
=> \(\frac{6x}{30}=\frac{10y}{30}=\frac{15z}{30}\)
=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{5+3+2}=\frac{90}{10}=9\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=45\\y=27\\z=18\end{cases}}\)
c) 6x = 4y = 2z
=> \(\frac{6x}{12}=\frac{4y}{12}=\frac{2z}{12}\)
=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{2+3+6}=\frac{27}{11}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{54}{11}\\y=\frac{81}{11}\\z=\frac{162}{11}\end{cases}}\)
d) x = 3y = 2z
=> \(\frac{x}{6}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)
=> \(\frac{2x}{12}=\frac{3y}{6}=\frac{4z}{12}=\frac{2x-3y+4z}{12-6+12}=\frac{48}{18}=\frac{8}{3}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=16\\y=\frac{16}{3}\\z=8\end{cases}}\)
ta có:\(\widehat{aOb}\) = 180
\(\Rightarrow\)3 x \(\widehat{aOc}\)=180
\(\Rightarrow\)\(\widehat{aOc}\)=180 : 3 = 60
\(\Rightarrow\)\(\widehat{aOc}\)=\(\widehat{bOd}\)= 60 (2 góc đối đỉnh)
ta có: \(\widehat{aOc}\)+\(\widehat{cOb}\)= 180 (2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\)60 + \(\widehat{cOb}\)= 180
\(\Rightarrow\)\(\widehat{cOb}\)= 180 - 60 = 120
\(\Rightarrow\)\(\widehat{aOd}\)=\(cOb\)= 120 (2 goc đối đỉnh)
Vậy \(\widehat{aOc}\)= 60;\(\widehat{cOb}\)= 120;\(\widehat{bOd}\)= 60;\(\widehat{aOd}\)=120
Gọi số tờ giấy bạc 20000,50000,100000 lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\in N\))
Vì tổng gtrị của mỗi tờ giấy bạc đều bằng nhau
=> 20000x = 50000y = 100000z
Hay 2x = 5y = 10z => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{64}{8}=8\)
\(\frac{x}{5}=8\Rightarrow x=40\)
\(\frac{y}{2}=8\Rightarrow y=16\)
\(\frac{z}{1}=8\Rightarrow z=8\)
Vậy có 40 tờ giấy bạc 20000đ
16 tờ giấy bạc 50000đ
8 tờ giấy bạc 100000đ
Gọi số tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng theo thứ tự là x, y, z (x,y,z∈N∗). Theo bài ra ta có:
2000x=5000y=10000z và x+y+z=64
Từ 2000x=5000y⇒x5=y7.
Từ 5000y=10000z⇒y2=z1.
Do đó: x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8
Vậy có 40 tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 16 tờ loại 5000 đồng và 8 tờ 10 000 đồng.