Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ a/b. b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng có màu vàng lục và mùi rất hắc. Đây là một halogen tương đối độc, giống với brom. Clo ở trạng thái phân tử có khối lượng là 71, do đó, nó sẽ nặng hơn không khí gần 2,5 lần. Thông thường, clo có thể tan được trong nước.
Chúng có màu vàng lục và mùi rất hắc. Đây là một halogen tương đối độc, giống với brom. Clo ở trạng thái phân tử có khối lượng là 71, do đó, nó sẽ nặng hơn không khí gần 2,5 lần. Thông thường, clo có thể tan được trong nước
HT
chúc bạn tết vui vẻ hạnh phúc nhé
tham khảo
Là chất khói trắng, không mùi, háo nước và dễ chảy rữa thường dùng để làm khô các chất.
hok tốt
ạ
Giải thích các bước giải:
Ca3(PO4)2 + 5C+ 3SiO2 --> 5CO + 2P + 3CaSiO3
P +O2--> P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
H3PO4 + 3NH3 --> (NH4)3PO4
2(NH4)3PO4+H2SO4( đặc) --> 3(NH4)2SO4+ 2H3PO4
2H3PO4+ 3CaS --> Ca3(PO4)2 + 3H2S
1) Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3¯ +NH3 + NaCl
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí X2 là H2.
- Kết tủa X3 là Al(OH)3
- Khí X4 là NH3.
HOK TỐT KNHA
OK
TL:
Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3¯ +NH3 + NaCl
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí X2 là H2.
- Kết tủa X3 là Al(OH)3
- Khí X4 là NH3.
HT
@@@@@
TL:
Axit sunfuric là một axit vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro với công thức hóa học là \(H_2SO_4\). Axit sunfuric là hóa chất lỏng không màu, không mùi và sánh, hòa tan trong nước và một phản ứng tỏa nhiệt cao.
HT
@@@@@
a) \(nSO_2=\frac{m}{M}=\frac{19.2}{32+16,2}=0,3\left(mol\right),nO_2=0,46875\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(\Rightarrow O_2\)dư S , hết
Theo PTHH : \(n_{O_2pu}+n_{Spu}=n_{SO2}\)
\(\Rightarrow nS=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)=Ms=9,6\left(g\right)\)
b) \(n_{O2}\)phản ứng \(=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)\rightarrow n_{O2_{dư}}=0,46875-0,3=0,16875\)
\(\Rightarrow m_{O2_{dư}}=5,4\left(g\right)\)
Vì số mol của O2 ban đầu đề bài cho là 0,46875 mol, mà số mol O2 phản ứng = nSO2 = 0,3 Cho nên số mol O2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng
a) S+O2--->SO2
a) Ta có
n SO2=19,2/64=0,3(mol)
n O2=15/32=0,46875(mol)
-->O2 dư
Theo pthh
nS=n SO2=0,3(mol)
m S=0,3.32=9,6(g)
b) n O2=n SO2=0,3(mol)
n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)
m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)
này cái thằng kia muốn gây sự hả mà tự nhiên đi quá người ta