Giải thích nguyên nhân dẫn đến tâm lý căng thẳng và ảnh hưởng của nó ?
Nêu biểu hiện của bạo lực học đường ,nêu nguyên nhân,hậu quả, biện pháp phòng ngừa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành vi của anh A dùng hoá chất tạo ra nước mắm giả, cùng với việc không có giấy phép kinh doanh là không tuân thủ pháp luật.
Anh Q biết hành vi vi phạm của anh A đã báo với cơ quan chức năng là sử dụng pháp luật.
Đội quản lý thị trường đã lập biên bản xử lí hành chính đối với cơ sở của anh A và tịch thu, tiêu huỷ toàn bộ số hoá chất nước mắm là áp dụng pháp luật.
- Không chơi với những bạn học kém là việc làm không nên làm bởi vì các bạn học kém sẽ có những thế mạnh về năng khiếu hoặc tính cách tốt. Các bạn chơi cùng mình sẽ có thể chia sẻ những khó khăn, tâm sự, trở thành bạn tốt với nhau. Khi chơi với các bạn học kém, em nên giúp đỡ để các bạn trở nên học tốt hơn trở thành đôi bạn cùng tiến.
- Gọi cấp cứu khi thấy bạn bị tai nạn giao thông là việc nên làm bởi vì khi bị tại nạn giao thông người bị tai nạn sẽ bị thương gây nguy hiểm tính mạng. Việc gọi cấp cứu sẽ giúp người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm, cứu sống được họ.
- Rủ bạn đi chơi khi mẹ ốm là việc không nên làm bởi mẹ bạn bị ốm, bạn nên ở nhà giúp mẹ và chăm sóc cho mẹ. Khi thấy mẹ bạn bị ốm, em nên hỏi thăm sức khoẻ của mẹ bạn để thể hiện sự lịch sự và quan tâm bạn bè.
- Thăm hỏi và động viên người già neo đơn là việc nên làm bởi vì người già neo đơn là những người có hoàn cảnh khó khăn. Họ là những người rất cần sự giúp đỡ của người khác để vượt qua được khó khăn, có cuộc sống ổn định. Việc làm đó sẽ thể hiện tinh thần yêu thương con người của em.
a. N và các bạn N đã chặn đánh T đây là hành vi cố tình gây thương tích cho người khác, là một biểu hiện của bạo lực học đường.
Hành vi của N và các bạn gây ra hậ quả:
+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn T.
+ Ảnh hưởng đến tinh thần bạn T làm bạn sợ hãi, lo lắng.
b. Những cách T có thể làm để thoát khỏi bạo lực học đường là:
- Trong trường hợp bị bạn N chặn đánh, T nên la lớn cầu cứu sự chú ý và giúp đỡ của mọi người xung quanh. Tìm cách chạy trốn khỏi nơi bị hành hung.
- Sau khi sự việc xảy ra: T nên chia sẻ sự việc cho bố, mẹ, thầy, cô nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn để bảo vệ bản thân mình.
* Lý do T nên làm như vậy bởi vì, hành vi hành hung người khác là một hành vi nguy hiểm. Nếu T giữ kín thì hành vi đó sẽ vẫn tiếp diễn. Một mình T không thể giải quyết vụ việc nên T cần phải thông báo người thân để được tư vấn, giúp đỡ.
Tuỳ thuộc vào em. Nếu em nỗ lực và cố gắng thì sẽ chắc chắn sẽ được hạnh kiểm tốt.
Mình chỉ nêu những việc thôi, bn sắp xếp và viết thành đoạn văn nhé
Những việc em đã làm đẻ phòng tránh bạo lực học đường:
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
- Tìm hiểu thông tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- Thân thiện, hòa đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh.
- Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực.
- Khéo léo, kịp thời trong giải quyết các hiểu nhầm, xích mích nhỏ.
Bạn hãy chụp rõ hơn và viết câu hỏi ra để mình dễ dàng giải đáp cho bạn.
* Thông thường các nguyên nhân gây ra căng thẳng ở cơ thể người bao gồm:
Nguyên nhân bên ngoài: Thời tiết, giao thông, khói bụi, tiếng ồn, ô nhiễm.
Nguyên nhân xuất phát từ cá nhân: Xuất phát từ chính suy nghĩ của bản thân về những áp lực trong công việc, học tập,…
Ngoài ra cũng có thể do các nguyên nhân đến từ:
- Xã hội và gia đình: Áp lực công việc, áp lực về thời gian, vấn đề tài chính, mâu thuẫn trong gia đình, mâu thuẫn với bạn bè,…
- Xuất phát từ mặt thể chất: Cơ thể mệt mỏi, ốm đau, không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
* Tâm lý căng thẳng gây ra các hậu quả tiêu cực:
- Kết quả học tập giảm sút.
- Suy giảm trí nhớ.
- Suy nhược cơ thể.
- Hình thành các tính cách tiêu cực như: Khó tính, cáu gắt…
- Rạn nứt các mối quan hệ xã hội…
* Biểu hiện của bạo lực học đường:
- Các hành vi bạo lực thể chất: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe và các hành vi khác cố ý gây tổn thất về thể chất của người khác.
- Các hành vi bạo lực tinh thần: Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hanh vi cố ý khác gây tổn thất về tinh thần người khác.
- Hành vi chiếm đoạt, hủy hoại gây tổn thất tài sản của người khác.
- Các hành vi bạo lực trực tuyến: Nhắn tin, gọi điện, sử dụng hình ảnh cá nhân để uy hiếp, đe dọa, ép buộc người khác làm theo ý mình hoặc lăng mạ, bôi nhọ nhân phẩm người khác...
* Nguyên nhân của bạo lực học đường:
- Yếu tố từ học sinh:
+ Do sự thay đổi về tâm sinh lý lứa tuổi.
+ Muốn khẳng định mình.
+ Dễ dẫn đến những hành vi thiếu kiểm soát và thiếu kiềm chế bản thân.
+ Do mâu thuẫn cá nhân.
- Yếu tố gia đình:
+ Cha mẹ quá khắt khe, kỳ vọng hoặc dạy dỗ bằng các biện pháp kỷ luật sẽ gây nên áp lực tâm lý cho các em.
+ Cha mẹ chiều chuộng con quá mức, cho đi mà không đòi hỏi nhận lại cũng làm cho con có tâm lý háo thắng, thích gì được nấy và dễ dàng tụ tập, bị lôi kéo bởi hành vi xấu.
- Yếu tố từ nhà trường:
+ Nội dung chương trình giáo dục đạo đức công dân còn nặng về lý thuyết, ít liên hệ với thực tiễn, chưa cuốn hút học sinh.
+ Chưa có nhiều hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nhận thức được các bài học về giá trị của lòng nhân ái, bao dung, sự tôn trọng và trách nhiệm của bản thân với những người xung quanh.
- Yếu tố từ xã hội
+ Lối sống thực dụng, đua đòi, đề cao bản thân
+ Tiếp xúc dễ dàng, thường xuyên với những hành vi bạo lực trên internet, phim ảnh và trò chơi điện tử
* Hậu quả của bạo lực học đường:
- Bạo lực gia đình gây ra những hậu quả nghiêm trọng về thể xác và tinh thần đối với phụ nữ và tất cả các thành viên khác trong gia đình.
- Bạo lực gia đình chống lại phụ nữ tác động tiêu cực đến lực lượng lao động và do đó cũng tác động đến các hoạt động kinh tế của nạn nhân bạo hành.
- Bạo lực gia đình đã chất thêm gánh nặng cho hệ thống giáo dục.
- Bạo lực gia đình còn chất thêm gánh năng lên vai các cơ quan tư pháp.
* Cách phòng, chống bạo lực gia đình.
- Để phòng tránh bạo lực gia đình cần:
+ Tôn trọng, bình đẳng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình; kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
+ Rời khỏi nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực gia đình, nói với người đáng tin cậy để nhờ can thiệp.
+ Không nên dùng lời nói, thái độ tích cực để tỏ thái độ thách thức, nhờ người khác can thiệp bằng cách thức tiêu cực.
- Khi xảy ra bạo lực gia đình cần:
+ Cần bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc, tìm đường thoát, chủ động nhờ người giúp đỡ.
+ Không nên dùng lời nói, thái độ tiêu cực hoặc sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả.
- Để xử lí hậu quả của bạo lực gia đình:
+ Nên thông báo sự việc cho người thân, những người tin cậy.
+ Nhờ sự trợ giúp từ bệnh viện, cơ sở tư vấn tâm lí, tổ hòa giải,...
+ Không nên giấu giếm, bao che cho đối phương, tự tìm cách giải quyết bằng những biện pháp tiêu cực.
- Cần phê phán, đấu tranh chống những hành vi bạo lực trong gia đình và cộng đồng.