\(A = { {1} \over 2}x^2 y-x(xy)^2-{ {1} \over 2}x.x.y+x^2y^3+2x^3y^2\)
a)Thu gọn A.
b)Tính giá trị của đa thức A biết x+y=5 và \({{1} \over x}+{{1} \over y}=-1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4k\\y=7k\end{cases}}\)(1)
Sửa : xy = 112 (2)
Thay (1) vào (2) ta có
4k.7k = 112
=> 28k2 = 112
=> k2 = 4
=> k = \(\pm\)2
Khi k = 2 => x = 8 ; y = 14
Khi k = -2 => x = -8 ; y = -14
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn bài toán là (8;14) ; (-8;-14)
b) Có : a + b = -21
Ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> x = -6 ; y = - 15
c) Ta có x - y = 16
Lại có : \(7x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{16}{-4}=-4\)(dãy tỉ số bằng nhau)
=> x = -12 ; y = - 28
d) Ta có x + y = - 22
Lại có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{x+y}{3+8}=\frac{-22}{11}=2\)
=> x = -6 ; y = -16
a. Sửa đề : x/4 = y/7 và x + y = 142
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{142}{11}\)
Suy ra :
+) \(\frac{x}{4}=\frac{142}{11}\Leftrightarrow x=\frac{568}{11}\)
+) \(\frac{y}{7}=\frac{142}{11}\Leftrightarrow y=\frac{994}{11}\)
b. Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)
Suy ra :
+) \(\frac{x}{2}=-3\Leftrightarrow x=-6\)
+) \(\frac{y}{5}=-3\Leftrightarrow y=-15\)
c. \(7x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{16}{-4}=-4\)
Suy ra :
+) \(\frac{x}{3}=-4\Leftrightarrow x=-12\)
+) \(\frac{y}{7}=-4\Leftrightarrow y=-28\)
d. Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{8}=\frac{x+y}{3+8}=\frac{-22}{11}=-2\)
Suy ra :
+) \(\frac{x}{3}=-2\Leftrightarrow x=-6\)
+) \(\frac{y}{8}=-2\Leftrightarrow y=-16\)
Bài 1:
Thời gian xe ô tô khởi hành từ A → B đi được khi xe ô tô khởi hành từ B → A bắt đầu đi là:
8h30'−7h=1h30'
Đổi 1h30' =1,5h
Quãng đường xe ô tô khởi hành từ A → B đi được khi xe ô tô khởi hành từ B → A bắt đầu đi là:
65×1,5=97,5(km)
Quãng đường còn lại là:
657,5−97,5=560(km)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
560:(65+75)=4(h)
Đáp số: 4h4h.
Bài 2:
4h24′=4,4h, 6h36'=6,6h.
Thời gian để xe đi từ A đến lúc hai người gặp nhau là:
11h−4,4h=6,6(h)
Thời gian để xe đi từ B đến lúc hai người gặp nhau là:
11h−6,6h=4,4(h)
Tổng số thời gian đi của hai người đến khi gặp nhau là:
6,6+4,4=11(h)
Vì người đi từ B đi với vận tốc nhanh hơn người đi từ A là 1 km/h nên trong 4,4 giờ người đi từ B nhanh hơn người đi từ A quãng đường là:
1×4,4=4,4(km)
Nếu bớt vận tốc của người đi từ B 1 km/h thì vận tốc hai người bằng nhau. Khi đó quãng đường hai người đi được trong 11 giờ là:
158,4−4,4=154(km)
Vận tốc người đi từ A là
154:11=14(km/h)
Vận tốc người đi từ B là:
14+1=15(km/h)
Đáp số: Vận tốc người đi từ A: 14km/h;
Vận tốc người đi từ B: 15km/h.
Bài 3 : Ko bt.
Đăng để bn xem tham khảo thôi còn để chị Nguyệt Phong giải cho!
Bài 3
Giải thích các bước giải:
a/1phút được \(\frac{3}{4}\)x lít
a phút là \(\frac{3}{4}\) a.x Lít.
b/thay vào ta có
\(\frac{3}{4}\)30.30 = 675 lít
\(a:b:c=5:4:2\)và \(a^2-b^2+c^2=52\)
ta có \(a:b:c=5:4:2\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}\Leftrightarrow\frac{a^2}{5^2}=\frac{b^2}{4^2}=\frac{c^2}{2^2}\Leftrightarrow\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{16}=\frac{c^2}{4}\)
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a^2}{25}=\frac{b^2}{16}=\frac{c^2}{4}=\frac{a^2-b^2+c^2}{25-16+4}=\frac{52}{13}=4\)
do đó
\(\frac{a^2}{25}=4\Leftrightarrow a^2=100\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=10\\a=-10\end{cases}}\)
\(\frac{b^2}{16}=4\Leftrightarrow b^2=64\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=8\\b=-8\end{cases}}\)
\(\frac{c^2}{4}=4\Leftrightarrow c^2=16\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=4\\c=-4\end{cases}}\)
vậy các cặp a,b,c thỏa mãn là \(\left\{a=10;b=8;c=4\right\}\left\{a=-10;b=-8;c=-4\right\}\)
a, 1,2 : 3,24 = 120 : 324 = 10 : 27
b, = 11/5 : 3/4 = 44 : 15
c, = 2:2,94 = 200:294 = 100:147
Trả lời:
Tất cả các số trong dãy số ấy đều là số hữu tỉ
EZ ;)
a,Ta có:
\(f\left(-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m.\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow m.\left(-1\right)+1-1+1=0\)
\(\Leftrightarrow-m+1=0\)
\(\Leftrightarrow-m=-1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)thì đa thức có nghiệm là -1
b,Ta có:
\(g\left(1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow1^4+m^2.1^3+m.1^2+m.1-1=0\)
\(\Leftrightarrow1+m^2+m+m-1=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m=0\)
\(\Leftrightarrow m.\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-2\end{cases}}\)
Vậy \(m=\left\{0,-2\right\}\)thì đa thức có nghiệm là 1
c, Ta có:
\(h\left(-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^3-2.\left(-3\right)^2+m=0\)
\(\Leftrightarrow-27-2.9+m=0\)
\(\Leftrightarrow-27-18+m=0\)
\(\Leftrightarrow-45+m=0\)
\(\Leftrightarrow m=45\)
Vậy \(m=45\)thì đa thức có nghiệm là -3
a) f(x) = m.x3 + x2 + x + 1
f(x) có nghiệm x = -1
=> f(-1) = m(-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0
=> -m + 1 - 1 + 1 = 0
=> -m + 1 = 0
=> -m = -1
=> m = 1
Vậy với m = 1 , f(x) có nghiệm x = -1
b) g(x) = x4 + m2.x3 + m.x2 + m.x - 1
g(x) có nghiệm x = 1
=> g(1) = 14 + m2.13 + m.12 + m.1 - 1 = 0
=> 1 + m2 + m + m - 1 = 0
=> m2 + 2m = 0
=> m( m + 2 ) = 0
=> m = 0 hoặc m + 2 = 0
=> m = 0 hoặc m = -2
Vậy với m = 0 hoặc m = -2 , g(x) có nghiệm x = 1
c) h(x) = x3 - 2x2 + m
h(x) có nghiệm x = -3
=> h(-3) = (-3)3 - 2(-3)2 + m = 0
=> -27 - 18 + m = 0
=> -45 + m = 0
=> m = 45
Vậy với m = 45 , h(x) có nghiệm x = -3
Đa thức A đâu vậy bạn
Thiếu đề rồi. Bạn cho thêm đề đi
Chúc bạn học tốt
có làm mới có ăn