K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bạn xem cách làm tại đây nhé!

20 tháng 3 2020

Vào thống kê của mình để xem nhé!

Bạn xem cách làm tại đây 
Câu hỏi của Thùy Linh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

20 tháng 3 2020

\(A=a^4-2a^3+3a^2-4a+5\)

\(\Leftrightarrow A=a^4-2a^3+a^2+2a^2-4a+2+3\)

\(\Leftrightarrow A=\left(a^4-2a^3+^2\right)+2\left(a^2-2a+1\right)+3\)

\(\Leftrightarrow A=\left(a^2-a\right)^2+2\left(a-1\right)^2+3\)

Có:\(\hept{\begin{cases}\left(a^2-a\right)^2\ge0\forall x\\2\left(a-1\right)^2\ge0\forall x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A\ge3\). Dấu "=" \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-a=0\\a-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2=a\\a=1\end{cases}}}\)

Vậy Min A=3 đạt được khi a=1

Nguồn: DORAEMON (lazi.vn)

19 tháng 3 2020

Gọi tử số là x 

Mẫu số sẽ là : x + 11 ( x khác -11)

Ta có phân số đó là: \(\frac{x}{x+11}\)

Bớt tử số 7 đơn  vị và tăng mẫu số lên 4 đơn vị ta có: \(\frac{x-7}{x+15}\)( x khác -15)

Theo bài ra ta có phương trình: \(\frac{x-7}{x+15}=\frac{x+11}{x}\)( x khác 0; -11; -15)

<=> \(x\left(x-7\right)=\left(x+11\right)\left(x+15\right)\)

<=> \(x^2-7x=x^2+26x+165\)

<=> \(x=-5\)

Vậy phân số đó là: \(\frac{-5}{6}\)

18 tháng 3 2020

1,2−(x−1,4)=−6(x+0,9)

<=> 1,2 - x + 1,4 = -6x -6.0,9

<=> 2,6 - x = -6x - 5,4

<=> 6x - x  + 2,6 + 5,4 =0 

<=> 5x + 8 = 0 

a) Với a = 5 thì b = 8

b) Nghiệm của phương trình là -8/5

18 tháng 3 2020

\(\left(x^2-2x-1\right)\cdot\left(x-3\right)\)

\(=x^2\cdot x-2x\cdot x-1\cdot x-x^2\cdot3+2x\cdot3+1\cdot3\)

\(=x^3-2x^2-1-3x^2+6x+3\)

\(=x^3-5x^2+6x+2\)

18 tháng 3 2020

\(\left(x^2-2x-1\right)\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2-2x^2+6-x+3\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x^2-x+9\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-5x-1\right)+9\)

18 tháng 3 2020

Đáp án:

d, (3x-1)(x+1)=2(9x2-6x+1)\(\Rightarrow\)không biết

f,x3-3x+3=0\(\Rightarrow\)không biết

18 tháng 3 2020

ĐKXĐ:\(x\ne1\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x^2+x+1}=\frac{3x^2}{x^3-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1+2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+x+1+2x-2=3x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-1=3x^2\)\(\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-x+1=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(KTMĐK\right)\\x=\frac{1}{2}\left(TMĐK\right)\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của pt là \(x=\frac{1}{2}\)

18 tháng 3 2020

\(pt\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2+3x-1}{x^3-1}=\frac{3x^2}{x^3-1}\)

\(\Rightarrow x^2+3x-1=3x^2\Leftrightarrow3x-1=2x^2\Leftrightarrow2x^2-3x+1=0\Leftrightarrow x^2-\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=0\)

đến đây là pt bậc 2