Chứng Minh Rằng: 5n (5n + 1) - 6n (3n + 2n) ⋮ 91
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x-2=\left(x-2\right)^2\)
\(\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(x-2-1\right)=0\)
\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2=0\) hoặc \(x-3=0\)
*) \(x-2=0\)
\(x=2\)
*) \(x-3=0\)
\(x=3\)
Vậy \(x=2;x=3\)
b) \(x+5=2\left(x+5\right)^2\)
\(2\left(x+5\right)^2-\left(x+5\right)=0\)
\(\left(x+5\right)\left[2\left(x+5\right)-1\right]=0\)
\(\left(x+5\right)\left(2x+10-1\right)=0\)
\(\left(x+5\right)\left(2x+9\right)=0\)
\(\Rightarrow x+5=0\) hoặc \(2x+9=0\)
*) \(x+5=0\)
\(x=-5\)
*) \(2x+9=0\)
\(2x=-9\)
\(x=-\dfrac{9}{2}\)
Vậy \(x=-5;x=-\dfrac{9}{2}\)
c) \(\left(x^2+1\right)\left(2x-1\right)+2x=1\)
\(\left(x^2+1\right)\left(2x-1\right)+2x-1=0\)
\(\left(x^2+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)=0\)
\(\left(2x-1\right)\left(x^2+1+1\right)=0\)
\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\) hoặc \(x^2+2=0\)
*) \(2x-1=0\)
\(2x=1\)
\(x=\dfrac{1}{2}\)
*) \(x^2+2=0\)
\(x^2=-2\) (vô lí)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)
d) Sửa đề:
\(\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)+x=-1\)
\(\left(x^2+3\right)\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2+3+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Rightarrow x+1=0\) hoặc \(x^2+4=0\)
*) \(x+1=0\)
\(x=-1\)
*) \(x^2+4=0\)
\(x^2=-4\) (vô lí)
Vậy \(x=-1\)
Để xếp hạng hai người nhiều tuổi nhất ngồi cạnh nhau, ta có thể xem hai người này như một vị trí. Do đó ta có 4 đơn vị để xếp trên ghế dài.
Số cách sắp xếp 4 đơn vị trên ghế dài là 4! = 4 x 3 x 2 x 1 = 24.
Tuy nhiên, hai người nhiều tuổi nhất có thể ngồi bên trái hoặc bên phải của nhau, nên số cách xếp hạng 5 người trên ghế dài sao cho hai người nhiều tuổi nhất ngồi cạnh nhau là 24 x 2 = 48.
Bài 1:
Ta có: AD=BC=3cm (t/c hthang)
Vì AB//CD(gt) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(SLT\right)\)
Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (do BD là tia pgiac góc D)
=>∠ABD=∠BDC
=>∆ABD cân tại A
=>AD=BC=3cm
Vì ∆DBC vuông tại B
nên ∠BDC+∠C=90o
Mà ∠ADC=∠C (do ABCD là hình thang cân)
và ∠BDC=1/2 ∠ADC
=> ∠BCD=1/2∠C
Khi đó: ∠C+1/2∠C=90o=>∠C=60o
- Kẻ từ B 1 đường thẳng // AD cắt CD tại E
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE
⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)
Mà ∠BEC=∠ADC(đồng vị)
=>∠BEC=∠C
=>∆BEC cân tại B có ∠C=60o
=>∆BEC là ∆ cả cân cả đều
=> EC=BC=3cm
Ta có: CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)
Chu vi hình thang ABCD bằng:
AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)
Bài 2:
Ta có: ∆ABC là ∆ cân tại A(gt)
=>∠ABC=∠ACB
+Ta có BD là tia pgiac của ∠ABC
=>∠B1=∠B2=1/2∠ABC
+Ta có CE là tia pgiac ∠ACB
=>C1=C2=1/2∠ACB
Xét ∆
AEC và ΔADB có:
+∠A chung
+AB=AC
+C1=B1
=> ΔAEC = ΔADB
=> AE = AD
=>BCDE là hình thang cân
b) Ta có ∠ACB=∠ABC=50o(do BCDE là hình thang cân)
Ta có: ED//BC
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AED}\\\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\end{matrix}\right.=50^o}\) (SLT)
Mà ∠DEB=∠EDC
Ta có:
+∠DEB+∠AED=180o (kề bù)
=>50o+∠AED=180o
=>∠AED=180o-50o=130o
=>∠AED=∠ADE=130o
Để giải phương trình, chúng ta có thể bắt đầu bằng cách rút gọn vế trái:
x(x+2018) - 2x + 4036 = 0
Khai triển số hạng thứ nhất:
x^2 + 2018x - 2x + 4036 = 0
Kết hợp các điều khoản như:
x^2 + 2016x + 4036 = 0
Bây giờ, chúng ta có thể giải phương trình bậc hai này bằng cách chia thành thừa số hoặc sử dụng công thức bậc hai. Tuy nhiên, phương trình này không dễ dàng phân tích thành nhân tử, vì vậy chúng ta sẽ sử dụng công thức bậc hai:
x = (-b ± √(b^2 - 4ac)) / (2a)
Trong trường hợp này, a = 1, b = 2016 và c = 4036. Thay các giá trị này vào công thức bậc hai:
x = (-2016 ± √(2016^2 - 4(1)(4036))) / (2(1))
Đơn giản hóa:
x = (-2016 ± √(4064256 - 16144))/2
x = (-2016 ± √4048112)/2
x = (-2016 ± 2011,97)/2
Bây giờ, chúng ta có thể giải tìm x bằng cách sử dụng cả căn bậc hai dương và âm:
x = (-2016 + 2011,97)/2
x = (-4,03)/2
x = -2,015
x = (-2016 - 2011,97)/2
x = (-4027,97)/2
x = -2013,985
Do đó, các nghiệm của phương trình x(x+2018) - 2x + 4036 = 0 là x = -2,015 và x = -2013,985.
Bài 3:
P = \(\dfrac{1^2}{2^2-1}\). \(\dfrac{3^2}{4^2-1}\).\(\dfrac{5^2}{6^2-1}\).....\(\dfrac{2023^2}{2024^2-1}\)
P = \(\dfrac{1}{\left(2-1\right).\left(2+1\right)}\).\(\dfrac{3^2}{\left(4-1\right).\left(4+1\right)}\)....\(\dfrac{2023^2}{\left(2024-1\right).\left(2024+1\right)}\)
P = \(\dfrac{1}{1.3}\).\(\dfrac{3^2}{3.5}\).\(\dfrac{5^2}{5.7}\).\(\dfrac{7^2}{7.9}\)......\(\dfrac{2021^2}{2021.2023}\).\(\dfrac{2023^2}{2023.2025}\)
P = \(\dfrac{1}{2025}\)
\(...P=x^2-8x+16+x^2+2xy+y^2+2y^2-2y+2\)
\(P=\left(x-4\right)^2+\left(x+y\right)^2+2\left(y^2-y+1\right)\left(1\right)\)
Xét \(y^2-y+1=y^2-y+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1=\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\left(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\right)\)
\(\Rightarrow2\left(y^2-y+1\right)\ge2.\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\)
mà \(\left(x-4\right)^2\ge0;\left(x+y\right)^2\ge0\)
\(\left(1\right)\Rightarrow P\ge\dfrac{3}{2}\Rightarrow Min\left(P\right)=\dfrac{3}{2}\)