Cho đường thẳng d. Lấy hai điểm A và B thuộc đường thẳng d sao cho AB = 11 cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=8 cm. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A và C sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng BM. a) Trên đường thẳng d có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó. b) Tính độ đài đoạn thẳng MA, MB và MC. c) Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng AM sao cho AN = 2 cm. Chứng tỏ rằng điểm M là trung điểm của đoạn thẳng NC. d) Lấy điểm P nằm ngoài đường thẳng d. Nối hai điểm bất kì trong các điểm A, B, C, M, N, P ta được một đoạn thẳng. Hỏi tất cả có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) O là trung điểm của AB vì ba điểm O nằm giữa A , B và OA = OB = 3 cm
b) Để C là trung điểm của đoạn OB thì a = 1,5 cm
\(M=\frac{n+4}{n+1}\)
a)\(ĐK:n\ne-1\)
b)\(n=0\)
Thay n=0 vào M ta được:
\(M=\frac{0+4}{0+1}=4\)
\(n=3\)
Thay n=3 vào M ta được:
\(M=\frac{3+4}{3+1}=\frac{7}{4}\)
\(n=-7\)
Thay n=-7 vào M ta được:
\(M=\frac{-7+4}{-7+1}=\frac{-3}{-6}=\frac{1}{2}\)
c)\(M=\frac{n+4}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)
Để M nguyên thì \(1+\frac{3}{n+1}\)nguyên
Mà \(1\in Z\)nên để \(1+\frac{3}{n+1}\)nguyên thì \(\frac{3}{n+1}\)nguyên
Để \(\frac{3}{n+1}\)nguyên thì \(3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)(Đều thỏa mãn ĐK)
Vậy....
a, đk x khác -1
b, Với n = 0 => 0+4/0+1 = 4
Với n = 3 => \(\dfrac{3+4}{3+1}=\dfrac{7}{4}\)
Với n = -7 => \(\dfrac{-7+4}{-7+1}=-\dfrac{3}{-6}=\dfrac{1}{2}\)
c, \(\dfrac{n+4}{n+1}=\dfrac{n+1+3}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
=4.{-2.2+(-5)-4.(-3)}
=4.{-4+(-5)-(-12)}
=4.{-9+12}
=4.3
=12
Lời giải:
Ô tô đi vận tốc 60 km/h trên quãng đường dài:
$300.\frac{2}{5}=120$ (km)
Ô tô đi vận tốc 45 km/h trên quãng đường dài:
$300-120=180$ (km)
Thời gian xe đi từ A-B:
$120:60+180:45=6$ (h)
\(\frac{x+2}{4}+\frac{x-6}{12}=\frac{3x+6+x-6}{12}=\frac{4x}{12}=\frac{x}{3}\)là số nguyên suy ra \(x\)là bội của \(3\)
Vậy \(x\in B\left(3\right)\)thì thỏa mãn ycbt.
Ta có \(111...11-222...22=\frac{1}{9}.999...99-\frac{2}{9}.999...99=\frac{1}{9}\left(10^{2n}-1\right)-\frac{2}{9}\left(10^n-1\right)\)
2n cs 1 n cs 2 2n cs 9 n cs 9
\(=\frac{10^{2n}-1-2.10^n+2}{9}=\frac{\left(10^n\right)^2-2.10^n+1}{9}=\left(\frac{10^n-1}{3}\right)^2\)
Nhận thấy \(10^n-1⋮3\)nên \(\frac{10^n-1}{3}\inℤ\)hay \(\left(\frac{10^n-1}{3}\right)^2\)là số chính phương
Vậy \(111...11-222...22\)là số chính phương.
2n cs 1 n cs 2
Có \(\frac{6}{25}< \frac{6}{24}=\frac{1}{4}\)nên vòi thứ hai chảy nhanh hơn.
Trong một giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:
\(\frac{6}{25}+\frac{1}{4}=\frac{49}{100}\)(bể)
Bài 5:
a) Đặt \(\left(3n+2,5n+3\right)=d\).
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
suy ra đpcm.
b) Đề bài sai.
Ví dụ: với \(n=3\): \(\frac{3n+2}{7n+1}=\frac{11}{22}\)không là phân số tối giản.
\(RRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRRGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG\)