ch tam giac ABC vuong tai A.F/giac BD.ke DE vuong goc BC tai E.Tren tia doi cua tia AB lay F sao cho AF=CE CMr:
a)Tam giac ABD=tam giac EBD
b)BD la dg trung truc AE
c)AD nho hon BC
d)E,D,F thang hanh va BD vuong goc voi CF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhắc lại một chút :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
Ta có x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x1, x2 là hai giá trị của x
y1, y2 là hai giá trị của y
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
tức là x1y1 = x2y2 ; biết x1 = 6, x2 = -9
=> 6y1 = -9y2 => \(\frac{y_1}{\frac{1}{6}}=\frac{y_2}{-\frac{1}{9}}\)và y1 - y2 = 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{y_1}{\frac{1}{6}}=\frac{y_2}{-\frac{1}{9}}=\frac{y_1-y_2}{\frac{1}{6}-\left(-\frac{1}{9}\right)}=\frac{10}{\frac{5}{18}}=36\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=36\cdot\frac{1}{6}=6\\y_2=36\cdot\left(-\frac{1}{9}\right)=-4\end{cases}}\)
Gọi h là chiều cao . Ta có :
\(h=288:\left(\frac{1}{2}.32\right)=18\left(cm\right)\)
Nếu tăng cạnh đáy thêm 4m thì diện tích hình tam giác là:
\(S=\frac{1}{2}.18.36=324\left(cm^2\right)\)
Số cm2 tăng thêm là : 324 - 288 = 36 ( cm2 )
Gọi chiều dài mảnh đất ban đầu là a (m) (a > 6).
=> Chiều rộng mảnh đất ban đầu là: 60 - 2a (m).
Khi cắt bớt chiều dài 6m thì mảnh đất trở thành hình vuông, do đó:
a - 6 = 60 - 2a
=> 3a = 66
=> a = 22 (m).
Chiều rộng mảnh đất ban đầu là:
60 - 2a = 60 - 2 x 22 = 16 (m).
Chiều dài cạnh mảnh đất sau khi cắt là:
22 - 6 = 16 (m).
Diện tích mảnh đất sau khi cắt là:
16 x 16 = 256 (m²).
Diện tích lối đi xung quanh là:
1 x 2 x (16 + 22) = 76 (m²).
Diện tích còn lại dùng để trồng trọt là:
256 - 76 = 180 (m²).
Mảnh đất thu hoạch được số kg rau là:
180 x 5 = 900 (kg).
Vậy mảnh đất thu hoạch được 900 kg rau.
<=> /x/ = 67,38 - 21,38
<=> /x/ = 46
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=46\\x=-46\end{cases}}\)
KÍ HIỆU: /x/ là giá trị tuyệt đối của x nhé.
67,38-|x|=21,38
<=>|x|=67,38-21,38
<=>|x|=46
<=>x=+-46
KQ đúng nha bn
( 2x - 5 )4 = -81
Dễ dàng nhận thấy \(\left(2x-5\right)^4\ge0\forall x\)
mà -81 < 0
=> ( 2x - 5 )4 = -81 là vô lí
=> Không tồn tại x thỏa mãn
\(|x-1|+3x=1\)
\(< =>|x-1|=1-3x\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=1-3x\\x-1=3x-1\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x+3x=1+1=2\\x-3x=-1+1\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}4x=2\\-2x=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}}\)
a) |x - 1| + 3x = 1
=> |x - 1| = 1 - 3x (1)
ĐKXĐ : \(1-3x\ge0\Rightarrow x\le\frac{1}{3}\)
Khi đó (1) <=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=1-3x\\x-1=-1+3x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=2\\-2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,5\left(\text{loại}\right)\\x=0\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 0
b) |y| + |y - 2| = 2
=> |y| + |2 - y| = 2
Ta có |y| + |2 - y| \(\ge\left|y+2-y\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(y\left(2-y\right)\ge0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}y\le0\\2-y\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y\le0\\y\ge2\end{cases}\left(\text{loại}\right)}}\)
TH2 \(\hept{\begin{cases}y\ge0\\2-y\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y\ge0\\y\le2\end{cases}}\Rightarrow0\le y\le2\left(tm\right)\)
Vậy \(0\le y\le2\)
Ta có : 42010 = 42.1005 = (42)1005 = (...6)1005 = ...6
Lại có 22014 = 22012.22 = 24.503 . 4 = (24)503 . 4 = (...6)503 . 4 = (...6) . 4 = ...4
Khi đó 42010 + 22014 = (...6) + (...4) = (...0) \(⋮\)10 (đpcm)
Bài giải
Ta có :
\(4^{2010}+2^{2014}=\left(4^2\right)^{1005}+\left(2^4\right)^{503}\cdot2^2=\overline{\left(...6\right)}^{1005}+\overline{\left(...6\right)}^{503}\cdot4=\overline{\left(...6\right)}+\overline{\left(...6\right)}\cdot4\)
\(=\overline{\left(...6\right)}+\overline{\left(...4\right)}=\overline{\left(...0\right)}\text{ }⋮\text{ }10\)
Vậy \(4^{2010}+2^{2014}\text{ }⋮\text{ }10\text{ }\left(ĐPCM\right)\)
Bài giải
B C A M D E 1 2
Xét 2 tam giác vuông BDM và CEM có :
\(MB=MC\text{ ( Do M là trung điểm của BC ) : cạnh huyền}\)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\text{ ( hai góc đối đỉnh ) : góc nhọn}\)
\(\Rightarrow\text{ }\Delta BDM=\Delta CEM\text{ ( cạnh huyền - góc nhọn )}\)
\(\Rightarrow\text{ }BD=CE\text{ ( hai cạnh tương ứng )}\)
BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ !!!!!!!
a) Tam giác ABD và tam giác BDE có BAD=BED=90 độ; ABD=EBD (Do BD là tia p/g)
=> góc ADB = góc EDB
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
\(\hept{\begin{cases}ABD=EBD\\BAD=BED=90\\ADB=BDE\left(cmt\right)\end{cases}}\)
=> Tam giác ABD = tam giác EBD (gcg) => ĐPCM
b) Vì: Tam giác ABD = tam giác EBD (gcg)
=> AD=DE; AB=BE
=> 2 điểm B; D đều cách đều AE
=> BD là trung trực của AE.
=> ĐPCM
c)
c) Có: AD=DE.
Mà: \(DE^2+BE^2=BD^2\)
=> \(BD^2>DE^2\)
=> \(BD>DE\)
=> \(BD>AD\) (3)
Mà: BDC là góc ngoài của tam giác ABD
=> góc \(BDC=A+ABD=90+ABD\)
=> góc BDC > 90 độ (1)
Mà góc C + góc EDC = 90 độ
=> góc C < 90 độ (2)
TỪ (1) VÀ (2) => góc BDC > góc C
=> Theo tính chất giữa góc và cạnh thì: BC > BD (4)
TỪ (3) VÀ (4) => \(BC>AD\)
VẬY TA CÓ ĐPCM.
d) Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:
\(\hept{\begin{cases}AF=CE\\ADC=EDC\left(dd\right)\\AD=ED\left(cmt\right)\end{cases}}\)
=>Tam giác ADF=Tam giác EDC (cgc)
=> góc DFA = góc DCE
Mà: BAC=90 độ (gt)
=> góc ACB + góc ABD= 90 độ
=> góc DFA + ABC =90 đọ
=> FEB=90 độ
=> D,E,F thẳng hàng
* Xét tam giác BFC có: EF vuông góc BC (CMT) ; CA vuông góc BF (gt) ; EF giao CA ={D}
=> Theo định lí đảo của trực tâm thì BD vuông góc CF
VẬY TA CÓ ĐPCM