K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2023

a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)+h\left(x\right)\)

\(=6x^7-5x^3+1-3+2x-4x^7-2x^7+2x+7x^2\)

\(=-5x^3+7x^2+4x-2\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

\(=6x^7-5x^3+1-3+2x-4x^7-\left(-2x^7+2x+7x^2\right)\)

\(=2x^7-5x^3+2x-2+2x^7-2x-7x^2\)

\(=4x^7-5x^3-7x^2-2\)

1 tháng 8 2023

Đề bài sai rồi, xem lại bạn ơi

1 tháng 8 2023

Tứ giác PQRS có:

∠P + ∠Q + ∠R + ∠S = 360⁰ (tổng các góc trong tứ giác PQRS)

x + x + 95⁰ + 65⁰ = 360⁰

2x + 160⁰ = 360⁰

2x = 360⁰ - 160⁰

2x = 200⁰

x = 200⁰ : 2

x = 100⁰

1 tháng 8 2023

\(P=\left(6x^2+16x+3m\right):6\\ =6x^2:6+16x:6+3m:6\\ =x^2+\dfrac{8}{3}x+\dfrac{1}{2}m\\ =\left(x^2+2.x.\dfrac{4}{3}+\dfrac{16}{9}\right)=\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2\\ Vậy:\dfrac{1}{2}m=\dfrac{16}{9}\\ Vậy:m=\dfrac{16}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{16}{9}.2=\dfrac{32}{9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

$(2x-5)^2-(5+2x)^2=0$

$\Leftrightarrow [(2x-5)-(5+2x)][(2x-5)+(5+2x)]=0$

$\Leftrightarrow -10(4x)=0$

$\Leftrightarrow x=0$

31 tháng 7 2023

(2x-5)2-(5+2x)2=0

=>(2x-5)2=0 hoặc (5+2x)2=0

=>x=\(\dfrac{5}{2}\)  hoặc x=\(\dfrac{-5}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

Nếu $p$ không chia hết cho $3$, tức là $p$ chia $3$ dư $\pm 1$

Khi đó $p^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow p^2+8\vdots 3$

Mà $p^2+8>3$ nên $p^2+8$ không là số nguyên tố (không thỏa mãn giả thiết - loại)

Nếu $p\vdots 3$ thì $p=3, p^2+8=17$ đều là số nguyên tố.

Khi đó $p^2+2=3^2+2=11$ là số nguyên tố (tm)

Vậy ta có đpcm.

 

31 tháng 7 2023

a) \(A=111...1555...56\) (n cs 1, n-1 cs 5)

\(A=111...1000...0+555...50+6\) (n cs 1, n cs 0 (không tính số 0 ở số 555...50), n-1 cs 5)

\(A=111...1.10^n+555...5.10+6\) (n cs 1, n-1 cs 5)

\(A=\dfrac{999...9}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.999...9.10+6\) (n cs 9 ở phân số thứ nhất, n-1 cs 9 ở phân số thứ 2)

\(A=\dfrac{10^n-1}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.\left(10^{n-1}-1\right).10+6\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2-10^n+5.10^n-50+54}{9}\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}\)

\(A=\left(\dfrac{10^n+2}{3}\right)^2\)

 Hiển nhiên \(3|10^n+2\) vì \(10^n+2\) có tổng các chữ số bằng 3, suy ra A là số chính phương.

Câu b áp dụng kĩ thuật tương tự nhé bạn.

 

31 tháng 7 2023

a) \(\Delta ABE,\Delta ACF\) có \(\widehat{A}\) chung và \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\left(=90^o\right)\) nên suy ra \(\Delta ABE~\Delta ACF\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\Rightarrow AB.AF=AC.AE\).

b) Từ \(AB.AF=AC.AE\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\). Từ đó suy ra \(\Delta AEF~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

c) Xét tam giác AEF có \(C\in AE,B\in AF,K\in EF\) và \(K,B,C\) thẳng hàng nên áp dụng định lý Menelaus, ta có \(\dfrac{KF}{KE}.\dfrac{CE}{CA}.\dfrac{BA}{BF}=1\)  (1).

 Mặt khác, cũng trong tam giác AEF, có \(C\in AE,B\in AF,I\in EF\) và AI, EB, FC đồng quy nên theo định lý Ceva, \(\dfrac{IF}{IE}.\dfrac{CE}{CA}.\dfrac{BA}{BF}=1\)   (2).

Từ (1) và (2), suy ra \(\dfrac{KF}{KE}=\dfrac{IF}{IE}\Leftrightarrow KF.IE=KE.IF\)

31 tháng 7 2023

\(\dfrac{ }{ }\)

31 tháng 7 2023

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\left(Pitago\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\left(2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

31 tháng 7 2023

 Ta có \(AB^2-AC^2=\left(BH^2+AH^2\right)-\left(CH^2+AH^2\right)\) \(=BH^2-CH^2\) \(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\), đpcm.

 (Bài này kết quả vẫn đúng nếu không có điều kiện tam giác ABC vuông tại A.)