Bài 1: cho hình thang cân ABCD có AB<CD,o là giao điểm của hai đường chéo,E là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC.Cm
a,OA=OB,OC=OD
b,EO là đường trung trực của hai đáy hình thang ABCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
\(3,\left(-a-b\right)^2\\ =\left(-1\right)^2\cdot\left(a+b\right)^2\\ =1\cdot\left(a+b\right)^2\\ =\left(a+b\right)^2\\ 4,\left(a+b\right)^3+\left(a-b\right)^3\\ =\left(a+b+a-b\right)\left[a^2+2ab+b^2-\left(a+b\right)\left(a-b\right)+a^2-2ab+b^2\right]\\ =2a\left(2a^2+2b^2-a^2+b^2\right)\\ =2a\left(a^2+3b^2\right)\)
\(5,\left(3x+2y\right)\left(3x-2y\right)-\left(x+y\right)\left(x-y\right)\\ =9x^2-4y^2-x^2+y^2\\ =8x^2-3y^2\)
Bài 5:
3.
$(-a-b)^2=[-(a+b)]^2=(-1)^2(a+b)^2=(a+b)^2$
4. $(a+b)^3+(a-b)^3=(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3)+(a^3-3a^2b+3ab^2-b^3)$
$=2a^3+6ab^2=2a(a^2+3b^2)$
5.
$(3x+2y)(3x-2y)-(x+y)(x-y)=(9x^2-4y^2)-(x^2-y^2)=9x^2-4y^2-x^2+y^2=8x^2-3y^2$
Bài 6:
3. $29,9.30,1=(30-0,1)(30+0,1)=30^2-0,1^2=900-0,01=899,99$
4. $31,8^2-2.31,8.21,8+21,8^2+68.66=(31,8-21,8)^2+68.66$
$=10^2+4488=100+4488=4588$
5. $144^2+44^2-288.44=144^2+44^2-2.144.44=(144-44)^2=100^2=10000$
Để tính bằng hằng đẳng thức, ta sẽ thay thế giá trị của x + y và 2x - y vào biểu thức G và H. Thay x + y = 2 vào biểu thức G: G = 3(x^2 + y^2) - (x^3 + y^3) + 1 = 3(2^2) - (2^3) + 1 = 12 - 8 + 1 = 5 Thay 2x - y =9 vào biểu thức
H: H =8x^3-12x^2y+16xy^2-y^3+12x^2-12xy+3y^2+6x-3y+11 =8(9)^{33}-12(9)^{22}+(16)(9)(9)^22-(9)^33+(12)(9)^22-(12)(9)(9)+(32)+(81)-(27)+11 =(58320)-(11664)+(1296)-(729)+(10368)-(972)+81+54-27+11 =(58320)-(11664)+(1296)-(729)+(10368)-(972)+81+54-27+11 =(58720) Vậy kết quả là G=5 và H=58720.
Gọi P là trung điểm BC. Ta thấy PM là đường trung bình của tam giác ABC nên \(PM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{7}{2}\) và PM//AB.
Mặt khác, PN là đường trung bình của tam giác ACD nên \(PN=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{9}{2}\) và PN//CD//AB.
Theo tiên đề Euclid, P, M, N thẳng hàng và M nằm giữa N và P. Suy ra \(MN=PN-PM=\dfrac{9}{2}-\dfrac{7}{2}=1\). Vậy \(MN=1\)
\(\dfrac{3}{2}:\left(x-\dfrac{5}{3}\right)-\dfrac{17}{3}=2\dfrac{5}{3}?\)
\(\dfrac{3}{2}:\left(x-\dfrac{5}{3}\right)-\dfrac{17}{3}=\dfrac{11}{3}\\ \dfrac{3}{2}:\left(x-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{11}{3}+\dfrac{17}{3}=\dfrac{28}{3}\\ x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{28}{3}=\dfrac{9}{56}\\ x=\dfrac{9}{56}+\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{307}{168}?\)
Xét Δ ABD ta có :
\(AD+BD>AB\left(1\right)\)
Xét Δ ABC ta có :
\(AC+BC>AB\left(2\right)\)
\(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow AD+BD-AC-BC>0\)
\(\Rightarrow AD-AC+BD-BC>0\)
mà \(AD=AC\) (đề bài)
\(\Rightarrow BD-BC>0\)
\(\Rightarrow BD>BC\)
\(\Rightarrow dpcm\)
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo
Xét tam giác BOC có: OB+OC>BC(bđttg)
tam giác AOC có: OA+OB>AD(bđttg)
=>OA+OB+OC+OD>BC+AD
hay BD+AC>BC+AD
Mà AC=AD(gt) nên BD>BC
=>BC<BD(đpcm)
\(\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{1}{2}-x\right)=-\dfrac{4}{5}\\ \left(-\dfrac{1}{2}-x\right)=-\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\\ -\dfrac{1}{2}-x=-\dfrac{22}{15}\\ x=-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{22}{15}\right)\\ x=\dfrac{29}{30}\)
\(@Ans:\)
\(\downarrow\)
\(\text{Đáp án:}\)
\(\text{Vận tốc lúc đi của ô tô là 45 km/h}.\)
\(\text{Giải thích các bước giải:}\)
\(\text{Gọi vận tốc của ô tô lúc đi là x ( x > 5 , km/h ) }\)
\(\text{Vận tốc của ô tô lúc về là x − 5 (km/h)}\)
\(\text{Thời gian người đó đi từ A đến B là}\) \(\dfrac{180}{x}\) \(\text{( giờ )}\)
\(\text{Thời gian người đó đi từ B về A là}\) \(\dfrac{180}{x-5}\) \(\text{( giờ )}\)
\(\text{Vì thời gian lúc đi, thời gian nghỉ 90 phút = }\)\(\dfrac{3}{2}\) \(\text{giờ,}\)\(\text{thời gian lúc trở về A là 10 giờ nên ta có phương trình:}\)
\(\dfrac{180}{x}+\dfrac{180}{x-5}+\dfrac{3}{2}=10\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{180.\left(x-5\right)+180x}{x.\left(x-5\right)}=\dfrac{17}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{180x-900+180x}{x.\left(x-5\right)}=\dfrac{17}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{360x-900}{x.\left(x-5\right)}=\dfrac{17}{2}\)
\(\Rightarrow2.\left(360x-900\right)=17.x.\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow720x-1800=17x^2-85x\)
\(\Leftrightarrow17x^2-805x+1800=0\)
\(\Leftrightarrow17x^2-865x-40x+1800=0\)
\(\Leftrightarrow17x.\left(x-45\right)-40.\left(x-45\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(17x-40\right).\left(x-45\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}17x-40=0\\x-45=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=45\text{(thỏa mãn điều kiện)}\\x=\dfrac{40}{17}\text{(loại)}\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy, vận tốc lúc đi của ô tô là 45 km/h.}\)
\(A=\left(x^2-4y^2\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)\)
\(A=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)\)
\(A=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\)
\(A=\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]\left[x^3+\left(2y\right)^3\right]\)
\(A=\left[x^3-8y^3\right]\left[x^3+8y^3\right]\)
\(A=x^6-64y^6\)
\(F=\left(3x-2\right)^2+\left(3x+2\right)^2+2\left(9x^2-4\right)\\=\left[\left(3x+2\right)^2+2.\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)+\left(3x-2\right)^2\right]\\ =\left[\left(3x+2\right)+\left(3x-2\right)\right]^2\\ =\left(6x\right)^2=36x^2\\ Thay.x=-\dfrac{1}{3}.vào.F.thu.gọn:\\ F=36x^2=36.\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2=36.\left(\dfrac{1}{9}\right)=4\)
a ) Xét Δ∆ADC và Δ∆BCD, ta có:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠∠(ADC) = ∠∠(BCD) (gt)
DC chung
Do đó: Δ∆ADC = Δ∆BCD (c.g.c) ⇒ ∠C1∠�1= ∠D1∠�1
Trong Δ∆OCD ta có: ∠C1∠�1= ∠D1∠�1 ⇒ Δ∆OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)
AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.
b)
ADC=ˆBCD(gt)⇒ˆODC=ˆOCD���^=���^(��)⇒���^=���^
⇒ ∆ OCD cân tại O
⇒ OC = OD
⇒ OA + AD = OB + BC
Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)
⇒ OA = OB
Xét ∆ ADC và ∆ BCD :
AD = BC (chứng minh trên)
AC = BD (tính chất hình thang cân)
CD cạnh chung
Do đó: ∆ ADC = ∆ BCD (c.c.c)
⇒ˆD1=ˆC1⇒�^1=�^1
⇒ ∆ EDC cân tại E
⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực của CD
OC = OD nên O thuộc đường trung trực của CD
E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.
BD = AC (chứng minh trên)
⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC
⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB
E≢ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.