quy đồng mẫu số hai phân số 5/12 và 3/16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta xét biểu thức \(A_1=7+7^2+7^3\) \(=7\left(1+7+7^2\right)\) \(=57.7⋮57\)
\(A_2=7^4+7^5+7^6\) \(=7^4\left(1+7+7^2\right)\) \(=57.7^4⋮57\)
...
\(A_{40}=7^{118}+7^{119}+7^{120}\) \(=7^{118}\left(1+7+7^2\right)⋮57\)
Vậy \(A=\sum\limits^{40}_{i=1}A_i\) đương nhiên chia hết cho 57 (đpcm)
\(3^x\cdot8=24\Rightarrow3^x=3\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)
\(5^x+1=25\Rightarrow5^x=24\Rightarrow5^x=5^{1,9746...}\Rightarrow x=1,9746...\)
25 + 115 - 315 + 105 = ( 25 + 105) + (115 - 315)
= 130 -200
= -70
a) Học sinh năm thích môn thể thao cầu lông nhất: 14 bạn.
b) Bóng rổ là môn thể thao học sinh nữ thích nhiều hơn học sinh nam và nhiều hơn \(12-10=2\) bạn.
a) Học sinh nam thích môn cầu lông nhất;
b) Số học sinh nữ thích môn bóng rổ nhiều hơn số học sinh nam là 12-10=212−10=2 (học sinh).
a) Tổng số viên gạch đủ để lát nền căn phòng đó là:
\(30:0,25=120\left(viên.gạch\right)\)
b) Số tiền để lát hết nền gạch căn phòng đó cần là:
\(110000\times30=3300000\left(đồng\right)\)
Đáp số:
a) 120 viên gạch
b) 3300000 đồng.
Số viên gạch cần để lát căn phòng đó là 30 \, : \, 0,25=12030:0,25=120.
Tổng số tiền để lát nền căn phòng đó là 30 . 110 \, 000 = 3 \, 300 \, 00030.110000 =3300000 (đồng).
Gọi số học sinh đi tham quan là: \(x\left(x\in N;400< x< 450\right)\)
Vì xếp 27 học sinh hay 36 học sinh lên ô tô thì đều thấy thừa ra 11 học sinh.
\(\Rightarrow\left(x-11\right)⋮27\\ \left(x-11\right)⋮36\\ \Rightarrow\left(x-11\right)\in BC\left(27;36\right)\)
Ta có: 27 = 33
36 = 22 . 32
\(\Rightarrow BCNN\left(27;36\right)=2^2.3^3=108\\ \Rightarrow\left(x-11\right)\in B\left(108\right)=\left\{108;216;324;432;540;648;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{119;227;335;443;551;...\right\}\)
Mà 400 < x < 450
\(\Rightarrow x=443\)
Vậy số học sinh đi tham quan là 443 em.
Gọi số học sinh trường đó là x, (đk x ϵ N*) . Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}400\le x\le450\\x-11⋮27\\x-11⋮36\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}389\le x-11\le439\\x-11\in BC(27;36)\end{matrix}\right.\) (1)
27 = 33; 36 = 22.32 ⇒ BCNN(27; 36) = 22.33 = 108
⇒BC(27;36) ={ 108; 216; 324; 432; 540;...} (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có : x - 11 = 432 ⇒ x = 432 + 11 ⇒ x = 443
Kết luận số học sinh đi tham quan là: 443 học sinh
\(\left(-35\right)x=-210\Rightarrow x=-210:\left(-35\right)\Rightarrow x=6\)
Khối lượng Trái Đất gấp khối lượng mặt trăng số lần là:
\(\dfrac{6\times10^{21}}{75\times10^{18}}\) = 80 (lần)
Kết luận: Khối lượng Trái Đất gấp khối lượng mặt trăng 80 lần.
Tỉ số khối lượng Trái Đất và khối lượng Mặt Trăng là:
\dfrac{6\times10^{21}}{75\times10^{18}} = \dfrac{2.10^{21-18}}{25} = \dfrac{2.10^3}{25} = \dfrac{8.1000}{100} = 8075×10186×1021=252.1021−18=252.103=1008.1000=80.
Khối lượng Trái Đất gấp 8080 lần khối lượng Mặt Trăng.
[ (195 + 35:7) : 8 + 195].2 - 400
=[ (195 + 5):8 + 195].2 - 400
= [ 200:8 + 195].2-400
= [25 + 195].2 - 400
= 220.2 - 400
= 440 - 400
= 40
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5.4}{12.4}=\dfrac{20}{48}\)
\(\dfrac{3}{16}=\dfrac{3.3}{16.3}=\dfrac{9}{48}\)
MTC : 48
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{20}{48}\)
\(\dfrac{3}{16}=\dfrac{9}{48}\)