để tiến tới 30 năm ngày thành lập trường hội cựu học sinh trường Lương thế vinh đã đăng ký một phòng tại trường để găp mặt đại diện các khoá. Lúc đầu phòng có 120 ghế dc xếp thành từng dãy có số ghế trên một dãy như nhau nhưng thực tế phải xếp thêm một dãy và một dãy thêm hai ghế thì mới đủ chỗ cho 156 cựu học sinh vể dự .Hỏi lúc đầu phòng có bao nhiêu dãy và bao nhiêu ghế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số công nhân ban đầu là x
số lượng sản phẩm mỗi người phải làm là 120/x
sau đó 2 công nhân được điều đi làm việc khác và mỗi công nhân phải làm thêm 16 sp
=> (x-2)(120/x+16) = 120
<=> 16x2 - 32x - 240 = 0 ( tự giải đi nhé, mình không có máy tính :> )
từ pt 1 => x=1 / (1/2-1/b)
Thay giá trị x vào phương trinh 2 ta tìm được y.
Gán giá trị của y vào bất kỳ pt nào ta tìm được x.
đặt 1 phần x=a đặt 1 phần y=b rồi ta có hpt a+b=1 phần 2
a+0,5b=1 phần 3
giải hpt ra rồi thay vào cái đã đặt. Good luck!
* Với \(m=-2\) thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn và chỉ có một nghệm duy nhất
* Với \(m\ne-2\) thì phương trình đã cho là phương trình bậc hai một ẩn.
\(\Delta'=m^2-\left(m+2\right)\times1=m^2-m-2\)
TH1: \(\Delta'< 0\Leftrightarrow m^2-m-2< 0\Leftrightarrow-1< m< 2\) thì phương vô nghiệm
TH2: \(\Delta'=0\Leftrightarrow m^2-m-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2\end{matrix}\right.\) thì phương trình có nghiệm kép
TH3: \(\Delta'>0\Leftrightarrow m^2-m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\infty\le m< -1\\2< m\le+\infty\end{matrix}\right.\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy: Với \(m=-2\) thì phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất
\(-1< m< 2\) thì phương trình đã cho vô nghiệm
\(m=-1\) hoặc \(m=2\) thì phương trình đã cho có nghiệm kép
\(-\infty\le m< -1\) và \(m\ne-2\)hoặc \(2< m\le+\infty\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
b) Ta có \(\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\)(*)
\(\Leftrightarrow3x^2-2\left(a+b+c\right)x+ab+bc+ca=0\)là phương trình bậc 2
\(\Delta'=\left(a+b+c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ge0\)
vậy phương trình (*) luôn có nghiệm
c) Xét \(\Delta=\left(a+b\right)^2+8\left(a^2-ab+b^2\right)\)
Xét \(\left(a+b\right)^2\ge0\)
\(8\left[\left(a^2-2a+\frac{1}{2}b+\frac{b^2}{4}\right)+\frac{3b^2}{4}\right]=8\left[\left(a-\frac{1}{2}b\right)^2+\frac{3b^2}{4}\right]>0\forall a,b\)
\(\Delta>0\forall a,b\)=> phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi a,b (đpcm)
*em thấy câu a) và b) same same nhau
@Linh: Câu c) bạn chỉ cần xét tích \(-2\left(a^2-ab+b^2\right).1< 0\) chứ không cần tính hẳn \(\Delta\) ra cũng được.
( m + 1 )x2 - 2x + ( m - 1 ) = 0
ĐKXĐ : m khác -1
Để phương trình có nghiệm thì Δ ≥ 0
=> ( -2 )2 - 4( m + 1 )( m - 1 ) = 0
<=> 4 - 4( m2 - 1 ) = 0
<=> 4 - 4m2 + 4 = 0
<=> -4m2 + 8 = 0
<=> m2 - 2 = 0
<=> ( m - √2 )( m + √2 ) = 0
<=> m = ±√2
Vậy với m = ±√2 thì phương trình có nghiệm
TH1: a=0 ⇔ (m+1) = 0 ⇔ m = -1. Khi đó phương trình đã cho là:
-2x - 2 = 0 ⇔ x = 1
TH2: a ≠ 0 ⇔ m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi △' ≥ 0
⇔ 1 - (m+1)(m-1) ≥ 0 ⇔ -m2 + 2 ≥ 0 ⇔ \(-\sqrt{2}\le m\le\sqrt{2}\)
KL: Kết hợp cả hai trường hợp ta được: \(-\sqrt{2}\le m\le\sqrt{2}\)
m( m - 2 )x2 - 2mx + 3 = 0
ĐKXĐ : m ≠ 0 hoặc m ≠ 2
Để phương trình vô nghiệm thì Δ < 0
tức là ( -2m )2 - 12m( m - 2 ) < 0
<=> 4m2 - 12m2 + 24m < 0
<=> -8m2 + 24m < 0
<=> m2 - 3m < 0
<=> m( m - 3 ) < 0
Xét hai trường hợp :
1) \(\hept{\begin{cases}m>0\\m-3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m< 3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}0< m< 3\\m\ne2\end{cases}}\)
2) \(\hept{\begin{cases}m< 0\\m-3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m>3\end{cases}}\)( loại )
Vậy với \(\hept{\begin{cases}0< m< 3\\m\ne2\end{cases}}\)thì phương trình vô nghiệm
120 ghế
120 cái ghế