Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi hình vuông là 16 cm nên cạnh hình vuông bằng 4 cm
Diện tích hình vuông bằng: 4.4 = 16 cm22.
Diện tích bốn hình thang cân (bằng nhau) phía ngoài hình vuông bằng: 28 - 16 = 12 cm22.
Hình thang cân AEGB có diện tích bằng: 12 : 4 = 3 cm22.
Giải:
a)Hàng rào dài là:28+(17x2)+(18x2)+20-2=116(m)
b)Diện tích thửa đất hình bình hành là:28x11=308(m2)
Diện tích thửa đất hình thang cân là:(18+20)x16:2=304(m2)
Diện tích thửa đất đó là:308+304=612(m2)
Lời nhuận thu được là:2.000.000x612=1.224.000.000(đồng)
Đ/S:a)116(m)
b)1.224.000.000(đồng)
a) Vì AEFB là hình bình hành nên AE = BF = 17 m.
Vì ABCD là hình thang cân nên DA = CB = 18 m.
Tổng chiều dài các cạnh của thửa đất bằng:
28 + 20 + 2.17 + 2.18 = 48 + 2.(17 + 18) = 48 + 2.35 = 48 + 70 = 118 m
Trừ 2 m cổng, hàng rào dài : 118 - 2 = 116 m.
b) Hình bình hành ABFE có một cạnh bằng 28 m, chiều cao hạ xuống cạnh ấy bằng 11 m nên có diện tích bằng:
28 . 11 = 308 m22
Hình thang ABCD có hai đáy bằng 28 m và 20 m, chiều cao 16 m nên có diện tích bằng:
(28 + 20).16 : 2 = 384 m2
Diện tích thửa đất bằng:
308 + 384 = 692 m2
Lợi nhuận thu được mỗi vụ từ mỗi mét vuông là 500 000 đồng = 0,5 triệu đồng.
Lợi nhuận thu được mỗi vụ từ thửa ruộng là:
692 . 0,5 = 346 (triệu đồng).
360 = 23.32.51.
vậy có thể chia nhóm là 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10, không 11, 12, không 13, không 14, 15 ... bội của 23.32.51 .
Câu trả lời online 1000 trên sai, online nghĩ lại 96, 144, 120 tìm số nguyên tố , rồi chọn ra.
:)
a. 25 : x = -5
x = -5
b. 27.(x+1)= -243
x + 1 = -9
x = -10
a. 99 - (-55) : 5 + \(2022^0\)
= 99 - (-11) + 1
= 110 +1
=111
b. = \(\left[\left(-35\right)+\left(-65\right)\right]+\left(127+73\right)\)
= -100 + 200
= 100
Chiều dài là :
\(5\times2=10\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật của bác là:
\(5\times10=50\left(m^2\right)\)
Vì cứ mỗi \(m^2\) trồng hết 15000 đồng rau giống
=> Bác hùng phải trả tất cả : \(50\times15000=750000\left(đồng\right)\)
Chiều rộng thửa ruộng bằng 5 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng nên chiều dài thửa ruộng bằng 2.5 = 10 m.
Diện tích thửa ruộng bằng 5.10 = 50 m22.
Tổng số tiền mua rau giống là 50.15 000 = 750 000 đồng.
Chiều cao của mảnh đất hình bình hành đó là:
189 : 7 = 27 ( m )
Vậy diện tích mảnh đất ban đầu là:
27 x 47 = 1269 ( m2 )
Đáp số: 1269 m2
Gọi h (m) là chiều cao của hình bình hành ABCD hạ xuống cạnh AB. Như vậy h cũng là chiều cao hình bình hành BCEF hạ xuống BF.
Do đó diện tích BCEF là: BF . h = 7h (m22) và diện tích ABCD là: AB . h = 47h (m22).
Từ giả thiết suy ra diện tích BCEF bằng 189 m22.
Do đó 7h = 189, suy ra h = 189 : 7 = 27 (m).
Diện tích ABCD là: 47.h = 47 . 7 = 329 (m22)
Diện tích hình bình hành ban đầu là 329 m22.
Vì số học sinh được chia đều vào các tổ nên số tổ là ước chung của 20 và 16. Vì số tổ là nhiều nhất nên số tổ là ước chung lớn nhất của 16 và 20
16 = 24
20 = 22.5
ƯCLN( 16;20) = 22 = 4
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 tổ
Khi đó mỗi tổ có số học sinh nam là : 20 : 4 = 5 (học sinh)
Mỗi tổ có số học sinh nữ là: 16 : 4 = 4 (học sinh)
Kết luận có thể chia thành nhiều nhất là 4 tổ mỗi tổ có 5 học sinh nam và 4 học sinh nữ.
Nếu chia lớp thành �n tổ sao cho số nam ở các tổ bằng nhau và số nữ ở các tổ cũng bằng nhau thì mỗi tổ có 2020 :: �n (nam) và 1616 :: �n (nữ).
Như vậy �n là ước số chung của 2020 và 1616.
Muốn số tổ nhiều nhất thì �n phải là ƯCLN(20,16)(20,16).
Ta có 20=22.520=22.5; 16=2416=24 nên ƯCLN(20,16)=22=4(20,16)=22=4.
Vậy cần chia lớp thành 44 tổ, lúc đó mỗi tổ có 20:4=520:4=5 nam và 16:4=416:4=4 nữ.
Khối lượng trái đất gấp số lần khối lượng mặt trăng là:
6.10^21 : 75.10^18 = 8,1 lần
Khối lượng trái đất gấp 8,1 lần khối lượng mặt trăng.
Tỉ số khối lượng Trái Đất và khối lượng Mặt Trăng là:
6×102175×1018=2.1021−1825=2.10325=8.1000100=8075×10186×1021=252.1021−18=252.103=1008.1000=80
Khối lượng Trái Đất gấp
8080 lần khối lượng Mặt Trăng.8 80 lần khối lượng Mặt Trăng.