K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2024

Từ đồng nghĩa với chăm chỉ: siêng năng, cần cù, cố gắng, kiên trì,.. 

Từ đồng nghĩa với thông minh: sáng dạ, giỏi giang,..

Để ngày một trở nên thành công và vượt trội hơn, yếu tố thông minh hay năng khiếu là không đủ. Bởi nếu bạn tài giỏi nhưng làm việc nào cũng mau chán, không kiên trì, cố gắng, siêng năng đến cùng thì kết quả bạn nhận lại chẳng bao nhiêu cả. Vì thế điều quan trọng nhất là tinh thần quyết tâm, cố gắng theo đuổi mục tiêu và suy nghĩ tự tin vào khả năng của bản thân. Từ đó ta mới có thể tự khả năng của mình mà làm nên những điều ý nghĩa, có ích cho xã hội. Giữa mọi người với nhau, khoảng cách ngắn nhất là IQ, khoảng cách làm người này có thể vượt xa người kia chính là sự kiên trì, cố gắng nỗi lực không ngừng nghỉ. Khép lại, chìa khóa giải quyết khó khăn bạn gặp phải trong cuộc sống là một tinh thần nghị lực, luôn cố gắng, ý chí quyết tâm từ trong tiềm năng chính bạn.

16 tháng 6 2024

Cảm ơn bạn nha!!!

 

16 tháng 6 2024

câu a

\(x:\dfrac{5}{7}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\\ x:\dfrac{5}{7}=\dfrac{7}{5}\\ x=\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{5}{7}=1\)

câu b

\(x\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\cdot x=\dfrac{12}{5}\\ x\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{12}{5}\\ x\cdot2=\dfrac{12}{5}\\ x=\dfrac{12}{5}:2=\dfrac{6}{5}\)

16 tháng 6 2024

a)                                                        b)

\(x\div\dfrac{5}{7}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)                                          \(x\times\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\times x=\dfrac{12}{5}\)

\(x\div\dfrac{5}{7}=\dfrac{4+3}{5}\)                                            \(x\times\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{12}{5}\)

\(x\div\dfrac{5}{7}=\dfrac{7}{5}\)                                                               \(x\times\dfrac{6}{3}=\dfrac{12}{5}\)

        \(x=\dfrac{7}{5}\times\dfrac{5}{7}\)                                                        \(x\times2=\dfrac{12}{5}\)

        \(x=\dfrac{35}{35}\)                                                                      \(x=\dfrac{12}{5}\times\dfrac{1}{2}\)

        \(x=1\)                                                                          \(x=\dfrac{12}{10}\) 

                                                                                           \(x=\dfrac{6}{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 6 2024

Lời giải:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(\sqrt{2a+b}+\sqrt{2b+c}+\sqrt{2c+a})^2\leq [(2a+b)+(2b+c)+(2c+a)](1+1+1)=3(a+b+c).3=9(a+b+c)=81$

$\Rightarrow \sqrt{2a+b}+\sqrt{2b+c}+\sqrt{2c+a}\leq 9$

Vậy ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=3$

16 tháng 6 2024

Sông Nhật Lệ ở tỉnh Quảng Bình.

16 tháng 6 2024

Đáp án : Sông Nhật Lệ

Tick đi

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

BA=BD

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

=>\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

=>BI là phân giác của góc ABC

b: Ta có: ΔBAD cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI\(\perp\)AD

c: Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{AIB}=90^0\)(ΔABI vuông tại A)

\(\widehat{DBK}+\widehat{EBH}=90^0\)(ΔHBE vuông tại H)

mà \(\widehat{ABI}=\widehat{EBH}\)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{BEH}\)

=>\(\widehat{AIE}=\widehat{AEI}\)

=>ΔAEI cân tại A

ΔAEI cân tại A

mà AK là đường cao

nên K là trung điểm của EI

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đọc xong câu chuyện "Đồng hồ Mặt Trời", em vô cùng yêu thích cậu bé I-sắc Niu-tơn. Trong câu chuyện, I-sắc Niu-tơn là một cậu bé ham học hỏi. Dù còn nhỏ tuổi nhưng Niu-tơn đã có thể tự tay làm ra các món đồ chơi cầu kì. Đặc biệt, Niu-tơn còn có tài quan sát vô cùng tỉ mỉ, cẩn thận. Cậu đã ghi chép lại sự thay đổi về vị trí của chiếc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Đọc xong câu chuyện "Đồng hồ Mặt Trời", em vô cùng yêu thích cậu bé I-sắc Niu-tơn. Trong câu chuyện, I-sắc Niu-tơn là một cậu bé ham học hỏi. Dù còn nhỏ tuổi nhưng Niu-tơn đã có thể tự tay làm ra các món đồ chơi cầu kì. Đặc biệt, Niu-tơn còn có tài quan sát vô cùng tỉ mỉ, cẩn thận. Cậu đã ghi chép lại sự thay đổi về vị trí của chiếc bóng. Từ đó, chế tạo ra đồng hồ mặt trời. Đây là một sáng chế vô cùng hữu ích với bà con trong làng. Nhờ có chiếc đồng hồ mà mọi người có thể nhận biết được thời gian. Qua nhân vật, em học được sự kiên trì, sẵn sàng tích lũy kiến thức mọi lúc, mọi nơi. Em rất ngưỡng mộ cậu bé. Đoạn văn trên nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong văn học, đúng hay sai?
a)Đúng
b)Sai

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 6 2024

1/

$x^2y=x-y+1$

$\Leftrightarrow y(x^2+1)=x+1$

$\Leftrightarrow y=\frac{x+1}{x^2+1}$

Với $x$ nguyên, để $y$ nguyên thì $x+1\vdots x^2+1(1)$

$\Rightarrow x(x+1)\vdots x^2+1$

$\Rightarrow (x^2+1)+(x-1)\vdots x^2+1$

$\Rightarrow x-1\vdots x^2+1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (x+1)-(x-1)\vdots x^2+1$

$\Rightarrow 2\vdots x^2+1$

$\Rightarrow x^2+1=1$ hoặc $x^2+1=2$ (do $x^2+1\geq 1$ với mọi $x$ nguyên)

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\pm 1$

$x=0$ thì $y=\frac{0^2+1}{0+1}=1$

$x=1$ thì $y=\frac{1^2+1}{1+1}=1$

$x=-1$ thì $y=0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 6 2024

2/

$x^2+4xy+3y^2+4x+6y=0$

$\Leftrightarrow (x^2+4xy+4y^2)+4(x+2y)-2y-y^2=0$

$\Leftrightarrow (x+2y)^2+4(x+2y)=y^2+2y$

$\Leftrightarrow (x+2y)^2+4(x+2y)+4=y^2+2y+4$

$\Leftrightarrow (x+2y+2)^2=(y+1)^2+3$

$\Leftrightarrow 3=(x+2y+2)^2-(y+1)^2=(x+2y+2-y-1)(x+2y+2+y+1)$

$\Leftrightarrow 3=(x+y+1)(x+3y+3)$

Do $x,y$ nguyên nên đến đây ta xét các TH sau (đoạn này đơn giản rồi).

TH1: $x+y+1=1, x+3y+3=3$

TH2: $x+y+1=-1, x+3y+3=-3$

TH3: $x+y+1=3, x+3y+3=1$

TH4: $x+y+1=-3, x+3y+3=-1$

16 tháng 6 2024

Ta có:

x²y + xy² + x + y = 2020

xy(x + y) + (x + y) = 2020

(x + y)(xy + 1) = 2020

(x + y).(11 + 1) = 2020

12(x + y) = 2020

x + y = 2020 : 12

x + y = 505/3

x² + y² = (x + y)² - 2xy

= (505/3)² - 2.11

= 255025/9 - 22

= 254827/9

16 tháng 6 2024

bạn hỏi thật hay hỏi đùa vậy 

16 tháng 6 2024

 Bạn dụ dỗ cũng hấp dẫn đó nhưng không có số \(\overline{ab}\) nào thỏa mãn cả vì kể cả khi lấy trường hợp cho ra kết quả lớn nhất đối với số có 2 chữ số là \(99-10+99\) thì nó mới bằng \(188\)