K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

loading...

6 tháng 1 2023
Ngày 10/2 11/2 12/2 13/2 14/2 15/2 16/2 17/2
lãi, lỗ (nghìn đồng) - lãi : 20 000 đồng - lỗ : 30 000 đồng - lãi : 180 000 đồng hòa vốn - lỗ : 20 000 đồng - lãi : 120 000 đồng - lãi : 50 000 đồng hòa vốn

 

6 tháng 1 2023

tại vì số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó, mà trong các số trên số nào cũng có từ 3 ước trở lên

nên kết luận rằng bốn số trên không có số nào là số nguyên tố

6 tháng 1 2023

Ngoài các ước 1 và chính nó thì nó còn có một ước khác

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Lời giải:

a. Để $n$ là phân số thì $n-6\neq 0$ hay $n\neq 6$

b. Để $A$ nguyên thì $n+9\vdots n-6$

$\Rightarrow (n-6)+15\vdots n-6$

$\Rightarrow 15\vdots n-6$

$\Rightarrow n-6\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 5; \pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; -9; 21\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên lớn hơn $0$ nên $n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; 21\right\}$

c.

Để $A$ tự nhiên thì $A>0$ và $A$ nguyên 

$A>0$ khi mà $n-6>0$ hay $n>6$

$A$ nguyên khi mà $n\in\left\{7; 5; 9; 3; 11; 1; 21\right\}$ (đã cm ở phần b)

Suy ra để $A>0$ và nguyên thì $n\in\left\{7; 9; 11; 21\right\}$

6 tháng 1 2023

\(\dfrac{x-1}{7}\) = \(\dfrac{3}{y+3}\) 

vì x; y  \(\in\) Z nên 3 \(⋮\) y + 3 ⇒  y + 3  \(\in\) { -3; -1; 1; 3} ⇒ y \(\in\) { -6; -4; -2; 0}

⇒ \(\dfrac{x-1}{7}\)  \(\in\) { -1; -3; 3; 1 } ⇒ x - 1 \(\in\) {-7; -21; 21; 7}

 ⇒ x \(\in\) { -6; -20; 22; 8}

Vậy các cặp số x, y nguyên thỏa mãn đề bài là:

(x; y) = ( -6; -6); (-20; -4); (22; -2); (8; 0)

A. x = 2

B. \(\dfrac{3}{8}=\dfrac{6}{x}\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6.8}{3}=16\)

C. x = 3

D. \(x=\dfrac{4.6}{8}=3\)

E. \(x=\dfrac{7}{3}\)

G.\(\dfrac{14}{13}=\dfrac{28}{10-x}\)

<=>\(14\left(10-x\right)=364\)

<=> 10 - x = 26 

<=> x = -16 

H. \(3\left(x+2\right)=4\left(x-5\right)\)

<=> 3x + 6  = 4x - 20 

<=> -x = -26

<=> x = 26

K. \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{8}{x}\)

<=> \(x^2=16\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

M. \(\left(x-2\right)^2=100\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=10\\x-2=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-8\end{matrix}\right.\)

5 tháng 1 2023

a=2

b=16

c=3

d=3

mik chỉ biết thế này thôi(ko chắc đúng=3)

5 tháng 1 2023

Số khoảng giữa các cọc là:

311 - 1 = 310 (cọc)

Chu vi mảnh vườn là:

310 x 1,5 + 3 = 468 (m)

Nửa chu vi mảnh vườn :

468 : 2 = 234 (m)

Gọi chiều dài là x điều kiện x > 0; chiều rộng là : \(\dfrac{5}{8}\) x

Theo bài ra ta có : 

   x + \(\dfrac{5}{8}\) x = 234 

       \(\dfrac{13}{8}\) x = 234

             x = 234 : \(\dfrac{13}{8}\)

            x  = 144 

Vậy chiều dài là 144m

Chiều rộng là 144 x \(\dfrac{5}{8}\) = 90 (m)

Diện tích mảnh đất : 144 x 90 = 12 960 (m2)

Đổi 5kg = 0,05 tạ 

Khu đất đó thu được số tạ rau là :

12 960 x 0,05  = 648 (tạ)

Kết luận khu đất đó nếu trồng rau thì thu hoạch được 648 tạ rau 

5 tháng 1 2023

Thầy ra đề toàn hàng độc theo phong cách. Thách các em tìm được lời giải trên mạng để coppy đấy. Và Chấp mọi loại tài liệu nhé các em.

Đề của thầy là số hai thì không ai là số một 

5 tháng 1 2023

loading...

5 tháng 1 2023

Thời gian để ba loại đèn cùng phát sáng phải là bội chung của 6; 8; 10

Sau khi ba loại đèn cùng phát sáng thì thời gian cả ba loại đèn phát sáng lần đầu tiên phải là bội chung nhỏ nhất của 6; 8; 10

6 = 2.3;      8 = 23;    10 = 2.5 

BCNN( 6; 8; 10) = 23 . 3 . 5 = 120 

Kết luận: Từ những lập luận và phân tích trên ta có Sau khi ba loại đèn cùng phát sáng thì cả ba loại đèn lại cùng phát sáng lần đầu tiên vào giây thứ 120 

5 tháng 1 2023

Gọi thời điểm cả ba loại đèn cùng phát sáng là x. 

Ta có: - x chia hết cho 6
           - x chia hết cho 8
          - x chia hết cho 10
          - x nhỏ nhất
      => x = BCNN (6; 8; 10)

Vì: 6 = 2.3
     8 = 2^3
   10 = 2.5
BCNN (6, 8, 10) = 2^3.3.5 = 120
=> x = 120

Vậy sau khi ba loại đèn cùng phát sáng thì cả ba loại đèn lại cùng phát sáng lần đầu tiên vào giây thứ 120.
    

5 tháng 1 2023

a, (-5)x - 2 = -32

-5x - 2 = -9

-5x      = - 9 + 2

-5x      = -7

   x      = -7: (-5)

   x      = 7/5

b, (-75) : ( x +6) = -15

                x + 6  = (-75):(-15)

                x  + 6 = 5

                x       = 5 - 6

                x       = -1

 

5 tháng 1 2023

a. (-5) x - 2 = -32

     (-5) x - 2 = -9

            x - 2 = (-5) - (-9)

            x - 2 = (-5) + 9

            x - 2 = 9 - 5

            x - 2 = 4

            x      = 4 + 2

            x      = 6

 

5 tháng 1 2023

Cách làm:  Sử dụng quy tắc dấu ngoặc để phá dấu ngoặc. Sau đó sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để kết hợp các hạng tử lại với nhau. Cuối cùng thực hiện phép tính.

a,   (2022 + 169) - ( 2022 - 31)

= 2022 + 169 - 2022 + 31

= 2022+ 169 + (-2022) + 31

= { 2022 + (-2022)} + ( 169 + 31)

= 0 + 200

= 200

b, Cách làm: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. Sau đó thực hiện theo quy tắc thực hiện phép tính.

(-25)(4 - 40) + 20220

= -25.4 + 25.40 + 1

= -100 + 1000 + 1

= 900 + 1

= 901