Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \( -\frac{2}{7} + \left(-\frac{3}{5}\right) \)
\( -\frac{2}{7} \) có thể được biểu diễn dưới dạng \( -\frac{2 \times 5}{7 \times 5} = -\frac{10}{35} \)
\( -\frac{3}{5} \) có thể được biểu diễn dưới dạng \( -\frac{3 \times 7}{5 \times 7} = -\frac{21}{35} \)
\( -\frac{10}{35} -\frac{21}{35} = -\frac{10 - 21}{35} = -\frac{31}{35} \)
Vậy, kết quả của phép tính \( -\frac{2}{7} + \left(-\frac{3}{5}\right) \) là \( -\frac{31}{35} \).
b) \( \frac{4}{3} \div \frac{7}{-5} \)
\( \frac{4}{3} \div \frac{7}{-5} = \frac{4}{3} \times \frac{-5}{7} \)
\( \frac{4 \times (-5)}{3 \times 7} = \frac{-20}{21} \)
Vậy, kết quả của phép tính \( \frac{4}{3} \div \frac{7}{-5} \) là \( \frac{-20}{21} \).
c) \( (-24.5) + (-3.16) \)
\( (-24.5) + (-3.16) = -24.5 - 3.16 = -27.66 \)
Vậy, kết quả của phép tính \( (-24.5) + (-3.16) \) là \( -27.66 \).
d) \( (-14.3) \times 2.5 \)
\( (-14.3) \times 2.5 = -35.75 \)
Vậy, kết quả của phép tính \( (-14.3) \times 2.5 \) là \( -35.75 \).
Bài 6:
Do \(K\) là trung điểm của đoạn thẳng MN
\(\Rightarrow NK=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
Bài 5
a) Điểm \(B\) thuộc đường thẳng m
Ba điểm thẳng hàng là: \(A,B,C\)
b) Đường thẳng cắt đường thẳng AD: đường thẳng a
Đường thẳng song song với đường thằng AD: đường thẳng m.
c) Các tia gốc C: tia CA, tia CB, tia Ca.
d) Số đo của góc DAC em tự đo.
Góc DAC là góc nhọn.
Số phần trăm mỗi lần hạ giá:
\(\left(375000-300000\right).100\%:375000=20\%\)
Giá tiền của cái máy sau khi hạ giá lần cuối cùng:
\(192000-192000.20\%=153600\) (đồng)
Giá vốn lúc nhập hàng của cái máy đó:
\(153600+26400=180000\) (đồng)
Bài 4:
a: Số tiền cửa hàng lãi được là:
\(30000\cdot20\cdot20\%=6000\cdot20=120000\left(đồng\right)\)
b: Số tiền cửa hàng thu được là:
120000+30000x20=720000(đồng)
Số lọ bán được là:
720000:40000=18(lọ)
Số lọ bị vỡ là:
20-18=2(lọ)
Bài 1:
a: \(\left(6,5+7,16\right)-\left(2,5+5,16\right)\)
=6,5+7,16-2,5-5,16
=4+2
=6
b: \(-47\cdot69+31\cdot\left(-47\right)\)
\(=-47\left(69+31\right)\)
\(=-47\cdot100=-4700\)
c: \(-20\cdot55-0,21\cdot55+20,21\cdot45\)
\(=55\left(-20-0,21\right)+20,21\cdot45\)
\(=-20,21\cdot55+20,21\cdot45=-20,21\cdot10=-202,1\)
d: \(-85\cdot7,5+85\cdot5,7-85\cdot3,2\)
\(=85\left(-7,5+5,7-3,2\right)\)
=85*(-5)
=-425
Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi C là điểm nằm giữa M và B. Chứng tỏ rằng CM = CA - CB : 2
M là trung điểm của AB
=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\)
C nằm giữa M và B
=>CM+CB=MB
=>CM=MB-CB=MA-CB=AC-MC-CB
=>2MC=AC-CB
=>\(MC=\dfrac{CA-CB}{2}\)
Bài 5:
Sau ngày 1 thì số trang còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)(tổng số trang)
Sau ngày 2 thì số trang còn lại chiếm:
\(\dfrac{3}{5}\left(1-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{25}\)(tổng số trang)
30 trang cuối cùng chiếm:
\(\dfrac{6}{25}\left(1-80\%\right)=\dfrac{6}{125}\)(tổng số trang)
Tổng số trang là:
\(30:\dfrac{6}{125}=30\cdot\dfrac{125}{6}=625\left(trang\right)\)
Bài 2:
a: \(16,48\cdot x=57,8-53,68\)
=>\(x\cdot16,48=4,12\)
=>x=4,12:16,48=1/4
b: \(15,23-5x=0,78\)
=>5x=15,23-0,78=14,45
=>\(x=\dfrac{14.45}{5}=2,89\)
c: \(x-5,01=7,02-2\cdot1,5\)
=>\(x-5,01=7,02-3=4,02\)
=>x=4,02+5,01=9,03
d: \(5x+3,7=1,2\)
=>\(5x=1,2-3,7=-2,5\)
=>x=-2,5:5=-0,5
Bài 3:
Số học sinh xuất sắc là:
\(32\cdot25\%=8\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi là \(8\cdot\dfrac{3}{2}=12\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là 32-12-8=12(bạn)
SỐ học sinh khá chiếm:
\(\dfrac{12}{32}=37,5\%\)
Giải:
a; Gọi số tiền ông A đem gửi tiết kiệm là \(x\) (đồng); \(x\) > 0
Sau một năm ông Sáu nhận được số tiền lãi là:
\(x\) x 5,4 : 100 = 0,054\(x\) (đồng)
b; Số tiền mà ông A nhận được cả gốc lẫn lãi sau một năm là:
\(x\) + 0,054\(x\) = 1,054\(x\) (đồng)
Tỉ số phần trăm số tiền gửi ban đầu so với tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau một năm của ông Sáu là:
\(x\) : (1,054\(x\)) x 100% = 94,88 %
Kết luận:..
Bài 1:
a: \(24\dfrac{2}{9}:\dfrac{9}{2023}-11\dfrac{2}{9}:\dfrac{9}{2023}\)
\(=\left(24+\dfrac{2}{9}-11-\dfrac{2}{9}\right):\dfrac{9}{2023}\)
\(=13\cdot\dfrac{2023}{9}=\dfrac{26299}{9}\)
b: \(119\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{16}{2025}+134\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{953}{8}\cdot\dfrac{16}{2025}+\dfrac{1073}{8}\)
\(=\dfrac{1906}{2025}+\dfrac{1073}{8}=\dfrac{2188073}{16200}\)
c: \(\dfrac{35}{54}-\dfrac{3}{8}+\left(-\dfrac{17}{28}\right)-\dfrac{11}{28}+\dfrac{19}{54}\)
\(=\left(\dfrac{35}{54}+\dfrac{19}{54}\right)+\left(-\dfrac{17}{28}-\dfrac{11}{28}\right)-\dfrac{3}{8}\)
\(=1-1-\dfrac{3}{8}=-\dfrac{3}{8}\)
Bài 2:
a: \(\dfrac{3}{4}+25\%\cdot\dfrac{8}{7}\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{8}{7}\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{21+8}{28}=\dfrac{29}{28}\)
b: \(45\%-1\dfrac{1}{4}+0,5:\dfrac{5}{16}\)
\(=\dfrac{9}{20}-\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{16}{5}\)
\(=\dfrac{9-25}{20}+\dfrac{8}{5}=\dfrac{-16}{20}+\dfrac{8}{5}\)
\(=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{8}{5}=\dfrac{4}{5}\)