Tam giác cân ABC cân tại A có AB=AC=5cm,BC=6cm,phân giác của góc B cắt AC tại M,tia phân giác của góc C cắt AB tại N.
Tính AM,CM,MN
Tính tỉ số diện tích của tam giác AMN và ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi vận tốc thực của ca nô là x ( km/h ) ĐK: x>4
- Vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là : x +4 (km/h)
- Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là : x -4 (km/h)
- Vì tổng thời gian cả đi và về mất 2h nên ta có pt :
15/ (x +4 ) +15/ (x-4) = 2
(=) 15.(x+4) +15.(x-4) = 2.(x+4).(x-4)
(=) 15x-60+15x+60-2x²+32=0
(=) -2x²+30x+32=0
(=) x= 16 (TMĐK) và x=-1 (KTM)
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 16km/h
Chúc bạn học tốt!
Ta có:\(N=\frac{4x+1}{4x^2+2}\Leftrightarrow N.4x^2+2N=4x+1\)
\(x^2\cdot4N-2.2x+\left(2N+1\right)=0\)
Xét \(\Delta'=4-\left(2N+1\right)\cdot4N=-8N^2-4N+4\ge0\)
Đến đây bạn chặn N là được nhé ! Ắt sẽ có Max
a) \(x^2+2x+4^n-2^{n+1}+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+2^{2n}+2^{n+1}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(2^{2n}-2\cdot2^n+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\2^n-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\n=0\end{cases}}}\)
Vậy x=-1 và n=0
\(\frac{2x-4}{3}=\frac{4-3x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(2x-4\right)5}{15}=\frac{\left(4-3x\right)3}{15}\)
\(\Rightarrow10x-20=12-9x\)
\(\Leftrightarrow10x+9x=20+12\)
\(\Leftrightarrow19x=32\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{32}{19}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là:\(S=\left\{\frac{32}{19}\right\}\)
#hoktot<3#
\(\frac{2x-4}{3}=\frac{4-3x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(2x-4\right)}{15}=\frac{3\left(4-3x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow5\left(2x-4\right)=3\left(4-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-20=12-9x\)
\(\Leftrightarrow10x-20-12+9x=0\)
\(\Leftrightarrow19x-32=0\)
\(\Leftrightarrow19x=32\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{32}{19}\)
Cho hình thang ABCD(AB//CD) và C+D=90 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD .C/m: MN=CD-AB/2
a) Vì ABCD là hình thang cân có AB // CD nên:
AC = BD (1)
Xét ∆ADC và ∆BCD, ta có:
AC = BD (chứng minh trên )
AD = BC (ABCD cân)
CD cạnh chung
⇒ΔACD=ΔBCD(c.c.c)⇒ΔACD=ΔBCD(c.c.c)
⇒ACDˆ=BDCˆ⇒ACD^=BDC^
Hay OCDˆ=ODCˆOCD^=ODC^
Suy ra tam giác OCD cân tại O
Suy ra: (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OA = OB
Lại có: MD=3MO(gt)⇒NC=3NOMD=3MO(gt)⇒NC=3NO
Trong tam giác OCD, ta có: MOMD=NONC=13MOMD=NONC=13
Suy ra: MN // CD (Định lí đảo của định lí Ta-lét )
Ta có: OD = OM + MD = OM + 3OM = 4OM
Trong tam giác OCD, ta có: MN // CD
⇒OMOB=MNAB⇒OMOB=MNAB (Hệ quả định lí Ta-lét)
⇒MNAB=OM2OM=12⇒MNAB=OM2OM=12
Vậy: AB=2MN=2.1,4=2,8(cm)AB=2MN=2.1,4=2,8(cm)
b) Ta có: CD−AB2=5,6−2,82=2,82=1,4(cm)CD−AB2=5,6−2,82=2,82=1,4(cm)
Vậy: MN=CD−AB2
châu Á có nhiéu đới khi hậu khác nhau. Sự đa dạng này là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. Mặt khác, ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu mà nguyên nhân chính là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.
P/s: mà sao địa lý mà lại ghi là toán 8 , web này là web hỏi những môn như: toán tiếng anh văn mà