cho A=1+21+22+23+...+22015
viết A dưới dạng lũy thừa của 8.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bội của 11 là:
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;...\right\}\)
Mà các số này nhỏ hơn 20 nên:
Các số thỏa mãn là \(\left\{0;11\right\}\)
a) \(5^2\cdot3^x=575\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{5^2}\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{25}\)
\(\Rightarrow3^x=23\)
Xem lại đề
b) \(5\cdot2^x-7^2=31\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=31+49\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=80\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{80}{5}\)
\(\Rightarrow2^x=16\)
\(\Rightarrow2^x=2^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
c) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)
\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)
\(\Rightarrow5^x=25\)
\(\Rightarrow5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
a, 52 x \(3^x\) = 575
3\(^x\) = 575 : 52
3\(^x\) = 23
nếu \(x\) ≤ 0 ta có 3\(^x\) ≤ 1 < 23 (loại) (1)
Nếu \(x\) ≥ 1 ⇒ 3\(^x\) ⋮ 3 \(\ne\) 23 vì 23 không chia hết cho 3 (2)
kết hợp (1) và(2) ta thấy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận: \(x\in\varnothing\)
3 x 3 x 49 + 90 x 13 + 21 + 6
= 9 x 49 + 1170 + 27
= 441 + 1170 + 27
= 1611 + 27
= 1638
Dùng phương pháp xét tính chẵn lẻ em nhé
Với n là số tự nhiên ta có: n + 7 - (n + 4) = 3 (là số lẻ)
Vậy n + 7 và n + 4 khác tính chẵn lẻ hay một trong hai số phải có một số là số chẵn và một số là số lẻ. Mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2
Vậy (n +4).(n +7) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N
1 pretty => prettier
2 most => more
3 best => better
4 farther => far
5 slower => more slowly
Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-2^2-...-2^{2015}\)
\(A=2^{2016}-1\)
A không thể biết dưới dạng lũy thừa của 8 được
A=22016−1