a/2=b/3,b/5=c/4 và a-b+c=21
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
https://www.facebook.com/lekimyen210?mibextid=ZbWKwL
Ib tớ nhận viết nhà 10k/ bài
https://www.facebook.com/lekimyen210?mibextid=ZbWKwL
Ib tớ nhận viết 10k/bài
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)
=>\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}\left(1\right)\)
\(\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}\)
=>\(\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\)
mà a-b+c=21
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-b+c}{10-15+12}=\dfrac{21}{7}=3\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot10=30\\b=3\cdot15=45\\c=3\cdot12=36\end{matrix}\right.\)
Chiều dài của khu đất trên bản đồ là:
120:2000=0,06(m)=60(mm)
Olm chào em, cảm ơn em đã phản hồi tới Olm. Cô đã check lại câu em báo, câu đó vẫn ghép nối được bình thường em nhé. Có thể trong quá trình nối máy em đị đơ, hoặc mạng nhà em bị chập chờn, cũng có thể em dùng trình duyệt chưa dù hợp để truy cập web Olm.
Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm, em nhé.
Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên: - Vi khuẩn phân giải chất thải của sinh vật và xác sinh vật giúp làm sạch môi trường. - Quá trình phân giải của vi khuẩn giúp thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên: Vi khuẩn phân giải chất hữu cơ (chất thải của sinh vật, xác sinh vật) thành mùn bã hữu cơ và các muối khoáng cung cấp chất dinh dưỡng cho đất rồi thực vật lại sử dụng các nguồn muối khoáng này để tổng hợp nên các chất hữu cơ.
-
Mùa xuân nho nhỏ: Bài thơ thể hiện tình yêu cuộc sống, lòng yêu nước và khát vọng được cống hiến cho đời của tác giả. Mùa xuân trong bài thơ không chỉ là mùa xuân của thiên nhiên mà còn là mùa xuân của đất nước, của con người Việt Nam.
-
Sang thu: Bài thơ là những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển mình của thiên nhiên từ hè sang thu. Hữu Thỉnh diễn tả một cách nhẹ nhàng, sâu lắng về những thay đổi của đất trời và lòng người trước sự chuyển mùa.
-
Mùa xuân nho nhỏ: Hình ảnh mùa xuân hiện lên qua những cảnh sắc tươi đẹp như giọt mưa xuân, tiếng chim hót và dòng sông lấp lánh ánh nắng. Mùa xuân được tác giả mô tả bằng những hình ảnh nhỏ bé nhưng rất đỗi nên thơ và sống động.
-
Sang thu: Hình ảnh mùa thu được miêu tả qua những tín hiệu nhỏ của sự chuyển mùa như hương ổi, sương thu, làn gió nhẹ và dòng sông. Thiên nhiên trong bài thơ "Sang thu" hiện lên với vẻ đẹp dịu dàng, thanh bình và đầy chất thơ.
-
Mùa xuân nho nhỏ: Tác giả thể hiện lòng yêu đời, yêu người và khát vọng được cống hiến cho đất nước. Bài thơ toát lên tình yêu quê hương đất nước mãnh liệt và lòng biết ơn sâu sắc.
-
Sang thu: Hữu Thỉnh bộc lộ những cảm xúc sâu lắng, trầm tư trước sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên. Bài thơ mang một chút ngậm ngùi, luyến tiếc của mùa hè đang qua đi và sự đón nhận dịu dàng của mùa thu đang tới.
-
Mùa xuân nho nhỏ: Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng để diễn tả mùa xuân và cuộc sống. Nhịp điệu bài thơ nhẹ nhàng, uyển chuyển, phù hợp với cảm xúc tràn đầy sức sống.
-
Sang thu: Bài thơ có cách sử dụng ngôn từ tinh tế, giàu cảm xúc và nhịp điệu chậm rãi. Hình ảnh thơ trong "Sang thu" cũng rất giàu sức gợi, tạo nên bức tranh thu đẹp đẽ và đầy cảm xúc.
Cả hai bài thơ đều thể hiện tình yêu thiên nhiên và cuộc sống qua những cảm nhận tinh tế và sâu sắc của các tác giả. Trong khi "Mùa xuân nho nhỏ" mang đến một cảm giác tràn đầy sức sống và khát vọng cống hiến, thì "Sang thu" lại nhẹ nhàng, dịu dàng và đầy sự chiêm nghiệm về sự chuyển mình của đất trời. Mỗi bài thơ đều có vẻ đẹp riêng và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
Đúng thì tick cho mình với ak
nhân hoá: hàng dâm bụt
tác dụng: làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình gợi cảm
làm cho dòng thơ trở nên cuốn hút, gần gũi hơn
Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)
=>\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}\left(1\right)\)
\(\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}\)
=>\(\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\)
mà a-b+c=21
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-b+c}{10-15+12}=\dfrac{21}{7}=3\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot10=30\\b=3\cdot15=45\\c=3\cdot12=36\end{matrix}\right.\)