K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  loading...  

26 tháng 2 2024

Các tỉ lệ thức lập được là:
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)

\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{6}\)

\(\dfrac{3}{9}=\dfrac{2}{6}\)

\(\dfrac{9}{3}=\dfrac{6}{2}\)

26 tháng 2 2024

Ta có `:`

`2. 9 = 3.6`

`=>` Các tỉ lệ thức là `:`

`2/3 = 6/9`

`9/3 = 6/2`

`9/6 = 3/2`

`2/6 = 3/9`

Câu 4:

1: 

D là trung điểm của AC

=>\(DA=DC=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

Ta có: C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=7-2=5(cm)

E là trung điểm của CB

=>\(EC=EB=\dfrac{BC}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Vì CA và CB là hai tia đối nhau

nên CD và CE là hai tia đối nhau

=>C nằm giữa D và E

=>DE=DC+CE=2,5+1=3,5(cm)

F là trung điểm của DE

=>\(FD=\dfrac{DE}{2}=1,75\left(cm\right)\)

Vì DC<DF

nên C nằm giữa D và F

=>CD+CF=DF

=>CF+1=1,75

=>CF=0,75(cm)

Câu 2:

1: \(720:\left[41-\left(2x-5\right)\right]=2^3\cdot5\)

=>\(41-\left(2x-5\right)=\dfrac{720}{40}=18\)

=>2x-5=23

=>2x=28

=>x=28:2=14

b: \(\dfrac{4}{3\cdot5}+\dfrac{8}{5\cdot9}+\dfrac{12}{9\cdot15}+...+\dfrac{32}{x\left(x+16\right)}=\dfrac{16}{25}\)

=>\(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{16}{x\left(x+16\right)}=\dfrac{8}{25}\)
=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+16}=\dfrac{8}{25}\)

=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{x+16}=\dfrac{8}{25}\)

=>\(\dfrac{1}{x+16}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{8}{25}=\dfrac{1}{75}\)

=>x+16=75

=>x=59

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2024

Đề nhiều câu quá. Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên ghi chú rõ ra nhé.

27 tháng 2 2024

Trả lời cả bài càng tốt ạ, nếu không thì ai biết câu nào làm câu đấy

Giúp tớ nhé, cảm ơn nhiều !!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2024

Lời giải:
Với năng suất như nhau và kế hoạch sản xuất như nhau, số công nhân tỉ lệ nghịch với thời gian.

Xí nghiệp với 30 người hoàn thành sản phẩm trong: $47\times 10:30\approx 16$ (ngày)

 

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBK}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

nên \(\widehat{DBK}=\widehat{CED}\)

Xét ΔDBK và ΔDEC có

\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

DB=DE

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBK=ΔDEC

 

\(\left|x-2\right|>=0\forall x\)

\(\left|y-1\right|>=0\forall y\)

\(\left(x+y+z-2\right)^{2024}>=0\forall x,y,z\)

Do đó: \(\left|x-2\right|+\left|y-1\right|+\left(x+y-z-2\right)^{2024}>=0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y-1=0\\x+y-z-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\\z=x+y-2=2+1-2=1\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ta có: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

c: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

d: Ta có: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

e: ta có: ΔABM=ΔACN

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)

Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

\(\widehat{KAB}=\widehat{HAC}\)

Do đó: ΔAKB=ΔAHC

f: Ta có: ΔAKB=ΔAHC

=>AK=AH

Xét ΔAMN có \(\dfrac{AK}{AM}=\dfrac{AH}{AN}\)

nên KH//MN

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAHD vuông tại H có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAHD

=>DB=DH

b: Xét ΔDBK vuông tại B và ΔDHC vuông tại H có

DB=DH

\(\widehat{BDK}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBK=ΔDHC

=>DK=DC

Kẻ IH là phân giác của góc BIC

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-60^0=120^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=120^0\)

=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^0\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^0\)

=>\(\widehat{BIC}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{BIC}=120^0\)

Ta có: \(\widehat{BIC}+\widehat{BIF}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{BIF}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{BIF}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{BIF}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{BIF}=60^0\)

nên \(\widehat{EIC}=60^0\)

IH là phân giác của góc BIC

=>\(\widehat{BIH}=\widehat{CIH}=\dfrac{\widehat{BIC}}{2}=60^0\)

Xét ΔFBI và ΔHBI có

\(\widehat{FBI}=\widehat{HBI}\)

BI chung

\(\widehat{FIB}=\widehat{HIB}\left(=60^0\right)\)

Do đó: ΔFBI=ΔHBI

=>IF=IH

Xét ΔIHC và ΔIEC có

\(\widehat{HIC}=\widehat{EIC}\)

IC chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔIHC=ΔIEC

=>IH=IE

mà IH=IF

nên IE=IF