Trong lao động sản xuất hình ảnh cây tre gắn bó với con người Việt Nam như thế nào?
Từ ngữ biểu hiện |
Nghệ thuật |
Tác dụng |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo bài thơ dưới đây cô viết về mẹ nhé!
Tóc mẹ đã ngả màu sương
Tim mẹ ấp ủ tình thương ngọt ngào
Mẹ ơi thương mẹ biết bao
Nhọc nhằn, lam lũ, mẹ nào có than
Con đi dọc khắp giang san
Chẳng bằng giây phút bình an bên người!
Câu "liếm ngang chân trời" có cấu tạo là một cụm động từ với động từ trung tâm là "liếm" , phần phụ sau là bổ ngữ chỉ nơi chốn "ngang chân trời"
_bài ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ : " so sánh "
_So sánh : " Công cha với núi thái sơn "
" Nghĩa mẹ với nước trong nguồn chảy ra "
_tác dụng :
+) Làm cho câu thơ trở nên nổi bật sinh động hay hơn hấp dẫn hơn
+) thể hiện công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái
+) Qua đó cũng thể hiện được tình cảm của người con dành cho cha mẹ của mình
a, - Những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre trong lao động, sản xuất:
+ Bóng tre trùm lên làng bản, thôn xóm
+ Tre là cánh tay của người nông dân
+ Tre là người nhà
+ Tre là tình cảm trai gái, là đồ chơi con trẻ, là nguồn vui tuổi già
+ Tre với người sống chết có nhau, chung thủy
Những từ ngữ biểu hiện: